Bằng chứng chấn động ngay giờ
phút quyết định giúp TT Trump thắng lớn
TIN MỚI BẤT NGỜ TT TRUMP đón TIN
CỰC VUI từ 538 ĐẠI CỬ TRI
TUYÊN BỐ CHIẾN THẮNG | BẦU CỬ MỸ
2020
***
TIN BẦU CỬ TẠI HOA KY 17/12
CBS News: Giám đốc T́nh báo Mỹ xác nhận có can thiệp nước ngoài vào cuộc
bầu cử tổng thống
Giám đốc T́nh báo Quốc gia Mỹ John Ratcliffe
Thứ Tư (16/12), phóng viên Catherine Herridge của CBS News tiết lộ Giám
đốc T́nh báo Quốc gia Hoa Kỳ John Ratcliffeđă
chia sẻ rằng cuộc bầu cử tổng thống tháng 11 năm nay có sự can thiệp của
Trung Quốc, Nga và Iran.
Trong một chương tŕnh tin tức độc quyền của CBS News, khi người dẫn
chương tŕnh hỏi: “Ông Ratcliffe đă nói ǵ về gian lận bầu cử và can
thiệp [nước ngoài]?
Bà Catherine trả lời: “Giám đốc T́nh báo Quốc gia Hoa Kỳ Ratcliffe lănh
đạo 17 cơ quan t́nh báo và ông có quyền truy cập vào những thông tin
tuyệt mật nhất do chính phủ Hoa Kỳ nắm giữ. Ông nói với CBS News rằng đă
có sự can thiệp của nước ngoài vào [cuộc bầu cử] tháng 11 năm nay bởi
Trung Quốc, Iran và Nga. Và ông dự kiến sẽ có một báo cáo công khai về
những phát hiện đó vào tháng 1”.
Vào tháng 9 năm nay, tổng thống Trump đă gia hạn cho lệnh hành pháp liên
quan đến can thiệp nước ngoài vào cuộc bầu cử sau khi lệnh này lần đầu
tiên được ban hành vào tháng 9/2018. Sắc lệnh này cho phép ông John
Ratcliffe, Giám đốc t́nh báo quốc gia Hoa Kỳ, đưa ra báo cáo về sự can
thiệp của nước ngoài vào cuộc bầu cử 2020 trong ṿng 45 ngày kể từ ngày
bầu cử.
Ngày 18/12 là hạn chót để ông John Ratcliffe đưa ra báo
cáo an ninh tổng tuyển cử, khẳng định cuộc bầu cử có bị can
thiệp bởi các lực lượng nước ngoài hay không.
Trước đó, ông Ratcliffe từng nhiều lần khẳng định “Trung Quốc là mối đe
dọa lớn nhất của nước Mỹ”. Trong một bài luận trên Wall Street Journal,
ông Ratcliffe viết: “Thông tin t́nh báo rất rơ ràng: Bắc Kinh có ư định
thống trị Mỹ và phần c̣n lại của hành tinh này về kinh tế, quân sự và
công nghệ… Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là mối đe dọa lớn nhất đối với
nước Mỹ ngày nay, và mối đe dọa lớn nhất đối với nền dân chủ và tự do
trên toàn thế giới kể từ Thế chiến II.”
Dân biểu Brooks tin sẽ có phản đối kết quả bầu cử tại Quốc hội vào ngày
6/1
Dân biểu Mo Brooks
Hôm Thứ Tư (16/2), Dân biểu Mo Brooks cho biết, sau khi nói chuyện với
một số thượng nghị sĩ, ông rất lạc quan về việc sẽ có những tiếng nói
phản đối kết quả bầu cử khi Quốc hội kiểm phiếu đại cử tri vào ngày 6/1,
theo Sound
of Hope.
“Tôi rất lạc quan sẽ có ít nhất một hoặc nhiều Thượng nghị sĩ sẵn sàng
phản đối kết quả bầu cử”, Ông Brooks nói với Newsmax, nhưng từ chối tiết
lộ thông tin ông đă nói chuyện với những Thượng nghị sĩ nào.
Ông Brooks cho biết thêm: “Bất kỳ thành viên nào của Hạ viện và một
Thượng nghị sĩ đều có thể đặt câu hỏi và kích hoạt một cuộc bỏ phiếu lại
ở Hạ viện hoặc Thượng viện”.
Brooks tiết lộ thêm rằng bản thân ông đă chuẩn bị thách thức kết quả của
cuộc bầu cử ở 3 bang chiến địa, gồm Pennsylvania, Georgia và Nevada.
“Việc này đem lại số phiếu có thể đảo ngược kết quả của cuộc bầu cử”,
ông Brooks nói.
Dân biểu Bill Johnson của bang Ohio nói với Newsmax rằng cuộc bầu cử hôm
3/11 là cuộc bầu cử gian lận, bất thường và truyền thông ḍng chính đă
bóp méo sự thật.
“Hơn 70 triệu người Mỹ cảm thấy hoàn toàn bị tước quyền bầu cử”, ông
Johnson nói. “Sự thiên vị của giới truyền thông đă lên đến mức chưa từng
có […] Chúng ta phải t́m ra nguyên nhân gốc rễ của những vấn đề dẫn đến
cuộc gian lận bầu cử năm 2020”.
Ông Brooks nêu quan điểm: “Nếu bạn đầu hàng, bạn có 0% cơ hội chiến
thắng, nếu bạn chiến đấu, bạn có cơ hội thành công, tôi sẽ chiến đấu đến
cùng cho nền Cộng ḥa này”.
Ông nói thêm: “Nếu cuộc bầu cử bị đánh cắp, hệ thống bầu cử của Mỹ sẽ
không c̣n nữa”.
Trên Twitter vào cuối ngày thứ Ba (15/12), ông Brooks viết:”Nếu không có
các cuộc bầu cử trung thực, chính xác, nền cộng ḥa sẽ trở nên vô nghĩa,
nếu mọi người khuất phục trước một hệ thống bầu cử với nhiều gian lận
như vậy, hậu quả sẽ rất rơ ràng”.
Hôm thứ Tư, Ủy ban an ninh nội địa Thượng viện Mỹ, đă tổ chức phiên điều
trần đầu tiên để điều tra những bất thường trong cuộc bầu cử 2020.
Ông Ron Johnson, Chủ tịch Ủy ban An ninh nội địa Thượng viện cho biết,
tại phiên điều trần tới đây sẽ giúp điều tra sâu hơn về cuộc bầu cử. Ông
cho rằng gian lận phiếu bầu có liên quan đến chính quyền bang, những vi
phạm và gian lận bầu cử cùng nhiều hành vi khác phải được điều tra, giải
quyết triệt để.
TT Trump chỉ trích lănh đạo Đảng Cộng ḥa ‘từ bỏ quá sớm’
Lănh
đạo Đảng Cộng ḥa tại Thượng viện Mitch McConnell phát biểu trong cuộc
họp báo tại Điện Capitol ở Washington, Hoa Kỳ, ngày 15/12/2020 (ảnh:
Reuters).
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Tư (16/12 theo giờ Mỹ) đă chỉ trích
Lănh đạo đa số Thượng viện Mitch McConnell “từ bỏ quá sớm” khi vội vàng
chúc mừng Joe Biden đắc cử.
TT Trump ngày 16/12 viết trên Twitter: “Mitch, tôi giành được 75 triệu
phiếu, kỷ lục đối với một tổng thống đương nhiệm. C̣n quá sớm để từ bỏ.
Đảng Cộng ḥa phải học cách chiến đấu. Mọi người đang tức giận!”.
Trước đó, Thượng nghị sĩ Mitch McConnell ngày 15/12 đă chúc mừng chiến
thắng của Biden sau khi đại cử tri hoàn thành việc bỏ phiếu, nói rằng
“đất nước đă chính thức có tổng thống và phó tổng thống đắc cử”.
Lời chúc mừng ứng viên Biden của lănh đạo Đảng Cộng ḥa Mitch McConnell
có thể không phải bất ngờ, khi vị Thượng nghị sĩ này từng nhận tiền từ
Dominion, chặn
dự luật tăng cường an ninh bầu cử và có mối quan hệ làm ăn
thâm niên với Trung Quốc.
Cũng trong ngày 15/12, TT Trump đăng trên Twitter bày tỏ sự ủng hộ nỗ
lực của Dân biểu từ tiểu bang Alabama ông Mo Brooks nhằm thay đổi phiếu
đại cử tri khi Quốc hội họp thông qua kết quả bầu cử ngày 6/1/2021. Ông
Brooks tuyên bố sẽ đệ đơn kiến nghị ngăn Quốc hội chứng nhận kết quả
phiếu đại cử tri tại các tiểu bang chiến trường, đồng thời tŕnh ra danh
sách “đại cử tri thay thế” ủng hộ TT Trump.
Luật sư TT Trump: Chúng tôi sẽ tiếp tục chiến đấu dù điều ǵ xảy ra vào
6/1
Bà
Jenna Ellis, luật sư hiến pháp và cố vấn pháp lư cao cấp cho chiến dịch
Trump 2020
Ngày thứ Tư (16/12), luật sư Jenna Ellis đă có buổi phỏng vấn trên Newsmax
TV. Gần đây, vị luật sư thuộc nhóm pháp lư TT Trump đă xét
nghiệm dương tính với virus COVID-19 nhưng sức khỏe của cô vẫn ổn định.
Trong buổi phỏng vấn, cô Jenna cho biết nhóm pháp lư TT Trump sẽ tiếp
tục chống lại vụ gian lận kể cả sau mốc 6/1, là ngày Quốc hội tổ chức
cuộc họp chung để kiểm phiếu Đại cử tri các bang và xác nhận kết quả
người chiến thắng phiếu bầu Đại cử tri đoàn.
Cô Jenna Ellis nói “Chúng tôi sẽ tiếp tục thúc đẩy các cuộc điều tra
quan trọng này… Đây không phải là vấn đề đảng phái. Đây là điều mà mọi
người Mỹ nên quan tâm, v́ vậy chúng tôi sẽ tiếp tục chiến đấu trong trận
chiến này. Chúng tôi sẽ chiến đấu bất kể điều ǵ xảy ra vào ngày 6/1 và
tôi hy vọng rằng chúng tôi sẽ cải chính lại kết quả chính xác của cuộc
bầu cử này”.
Cô ấy nói thêm, “nhưng ngay cả về tương lai, chúng ta với tư cách là
người Mỹ phải bảo đảm rằng điều này [gian lận bầu cử] không bao giờ xảy
ra nữa và chúng ta [cần] bảo đảm rằng sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ
toàn vẹn bầu cử mà Tổng thống Trump đă yêu cầu, và đó là những ǵ chúng
ta cần tiếp tục làm. V́ vậy, đừng bao giờ từ bỏ cuộc chiến. Chúng tôi tự
hào là người Mỹ. Chúng tôi muốn chắc chắn rằng có thể bảo vệ các cuộc
bầu cử tự do và công bằng, mọi lá phiếu hợp pháp đều phải được tính”.
Vision times đưa tin, các mốc
quan trọng từ 14/12 đến 20/1 năm sau là:
Ngày 14/12: Đại cử tri đoàn của mỗi bang bỏ phiếu bầu tổng thống
Ngày 16/12: Quốc hội Hoa Kỳ tổ chức điều
trần về gian lận và những bất thường trong cuộc bầu cử năm
nay
Ngày 18/12: Giám đốc T́nh báo Quốc gia đưa ra báo
cáo an ninh tổng tuyển cử, khẳng định cuộc bầu cử có bị can
thiệp bởi các lực lượng nước ngoài hay không;
Ngày 6/1/ 2021: Quốc hội tổ chức một cuộc họp chung để kiểm phiếu của
các Đại cử tri mỗi bang và xác nhận kết quả của cuộc bầu cử.
Ngày 20/1/2021: Ngày nhậm chức Tổng thống.
Hiện tại, tất cả 50 tiểu bang của Hoa Kỳ đă bỏ phiếu Đại cử tri. Kết quả
cuộc bỏ phiếu này là ứng viên Dân chủ Joe Biden và Kamala Harris (306
phiếu) đang áp đảo Tổng thống Trump và Phó Tổng thống Mike Pence (232
phiếu).
Tuy nhiên ở bảy tiểu bang bao gồm Pennsylvania, Georgia, Michigan,
Wisconsin, Arizona, Nevada và New Mexico đều có “Đại cử tri thay thế”
bầu cho TT Trump. Theo kết quả cuộc bỏ phiếu của Đại cử tri thay thế, TT
Trump đă giành được 316 phiếu. Kết quả này sẽ được gửi lên Quốc hội và
Quốc hội sẽ có cuộc họp chung để kiểm phiếu Đại cử tri vào 6/1.
Từ bây giờ đến ngày Nhậm chức Tổng thống 20/1, nếu ông Trump chiến thắng
trong những vụ kiện gian lận tại ṭa án, th́ nhóm Đại cử tri thay thế
này sẽ mang lại khả năng thắng cử cho ông.
Điều trần: ‘Nevada đầy rẫy gian lận, phiếu qua thư tăng 9,8 lần so với
năm 2016’
Các luật sư vận động tranh cử của TT Trump là James R. Troupis và Jesse Binnall,
cùng cựu Giám đốc Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Chris Krebs,
tuyên thệ trước phiên điều trần về An ninh Nội địa và Các vấn đề Chính
phủ của Thượng viện để xem xét những tuyên bố về những bất thường của cử
tri trong cuộc bầu cử năm 2020, ngày 16/12/2020 (ảnh: Reuters).
Luật sư vận động tranh cử của Tổng thống Donald Trump đă tuyên bố tại
phiên điều trần trước Thượng viện hôm thứ Tư (16/12 giờ Mỹ) rằng cuộc
bầu cử của Nevada đầy rẫy gian lận.
Luật sư chiến dịch tranh cử của TT Trump Jesse Binnall cho biết: “Năm
nay, hàng ngh́n hàng ngh́n cử tri Nevada đă bị hủy bỏ tiếng nói của họ
do gian lận bầu cử và phiếu bầu không hợp lệ”. Ông Jesse Binnall là
người đă đệ đơn kiện thách thức hàng ngh́n lá phiếu ở Nevada trước khi
một thẩm phán bác bỏ nó vào ngày 4/12, theo The
Epoch Times.
“Đây là cách nó đă xảy ra. Vào ngày 3/8/2020, sau một phiên họp đặc biệt
gấp rút, các nhà lập pháp Nevada đă thực hiện những thay đổi mạnh mẽ đối
với luật bầu cử của tiểu bang bằng cách thông qua một dự luật được gọi
là AB4″, ông nói, đề cập đến luật
của tiểu bang nới lỏng các hạn chế đối với các lá phiếu gửi
qua thư.
“Các lỗ hổng của quy chế này đă quá rơ ràng. Nó khiến cuộc bỏ phiếu phổ
thông qua thư không có đủ biện pháp bảo vệ để xác thực cử tri hoặc đảm
bảo yêu cầu cơ bản rằng chỉ một lá phiếu được gửi cho mỗi cử tri đủ tiêu
chuẩn hợp pháp”, ông nói với hội đồng An ninh Nội địa. “Điều này càng
trở nên trầm trọng hơn khi các quan chức bầu cử không xử lư được những
thiếu sót đă biết trong danh sách cử tri của họ”.
“Nhờ AB4, số lượng phiếu bầu qua thư tăng vọt từ khoảng 70.000 trong năm
2016 lên hơn 690.000 trong năm nay. Cuộc bầu cử chắc chắn có gian lận và
đường dây nóng của chúng tôi không ngừng đổ chuông”.
Ông Binnall lập luận thêm rằng do số lượng phiếu bầu gửi qua thư cao, nó
đă dẫn đến gian lận và những bất thường khác.
Một bản
tuyên thệ được trích dẫn bởi chiến dịch của Trump hồi đầu
tháng này cho biết hơn 3.900 người không phải là công dân Hoa Kỳ đă bỏ
phiếu ở Nevada trong cuộc bầu cử ngày 3/11. Bản tuyên thệ sử dụng thông
tin từ hồ sơ đăng kư xe cơ giới của Nevada. Trong tiểu bang, những người
ngoại quốc bất hợp pháp và những người không phải là công dân hợp pháp
có thể lấy bằng lái xe và thẻ căn cước, mặc dù cả hai nhóm đều không
được bỏ phiếu hợp pháp. Chiến dịch cũng nêu bật các trường hợp bị cáo
buộc khác trong đó cử tri bỏ phiếu hai lần hoặc cư dân không thuộc
Nevada bỏ phiếu trong tiểu bang.
Thẩm phán James Russell đă phủ nhận vụ kiện của chiến dịch vào ngày
4/12.
Trước đó trong phiên điều trần, Thượng nghị sĩ Gary Peters của Đảng Dân
chủ trong Ủy ban An ninh Nội địa, nói rằng những thách thức pháp lư hiện
tại đối với kết quả bầu cử “làm suy yếu ư chí của người dân, tước quyền
cử tri và gieo mầm mống thiếu ḷng tin”. Sau đó, ông buộc tội Thượng
nghị sĩ Ron Johnson, Chủ tịch hội đồng An ninh Nội địa, đă tổ chức một
diễn đàn để rao bán “thuyết âm mưu”.
Điều trần: Chiến dịch TT Trump không được ‘cho phép kiểm tra pháp y’ máy
bỏ phiếu Nevada
Phiên
điều trần tại Thượng viện để xem xét những bất thường bị cáo buộc trong
cuộc bầu cử năm 2020, ở Washington ngày 16/12/2020 (ảnh: Reuters).
Thậm chí ṭa án c̣n cho thời hạn quá ngắn khiến họ không thể cho kịp các
bằng chứng vào đơn của ḿnh, nên sau đó đă bị bác bỏ v́ không có đủ bằng
chứng.
Một trong những luật sư tranh cử của Tổng thống Donald Trump nói với các
thượng nghị sĩ rằng nỗ lực của nhóm của họ ở Nevada nhằm thu thập bằng
chứng để nộp đơn kiện đă vấp phải sự phủ nhận từ các quan chức bầu cử
liên quan, theo The
Epoch Times.
Luật sư Jesse Binnall nói với Ủy ban An ninh Nội địa Thượng viện Hoa Kỳ
trong phiên điều trần vào ngày 16/12 (theo giờ miền Đông, Hoa Kỳ): “Các
bản sao lưu [phiếu bầu] giấy được cho là cung cấp sự minh bạch” đă không
được cung cấp cho nhóm, đă có sự “không minh bạch” từ phía các quan chức
bầu cử.
Hơn nữa, ông nói, các luật sư của TT Trump đă “bị từ chối bất kỳ phát
hiện có ư nghĩa nào trong các đơn kiện để từ đó không xem xét toàn bộ
mức độ gian lận cử tri”, bao gồm cả cuộc điều tra của họ về việc liệu 4.000
người không phải là công dân Hoa Kỳ đă bỏ phiếu là đúng hay
không. Vụ kiện cũng cáo buộc rằng hơn 60.000 người đă bỏ phiếu hai lần
hoặc không phải là cư dân của Nevada.
Vào ngày 4/12, Thẩm phán James Russell đă bác bỏ đơn kiện của chiến dịch.
Russell đă
viết trong lệnh của ḿnh rằng chiến dịch của Trump “không
chứng minh được theo bất kỳ tiêu chuẩn bằng chứng nào rằng có phiếu bầu
bất hợp pháp đă được chọn và kiểm đếm, hoặc phiếu bầu hợp pháp hoàn toàn
không được tính, v́ bất kỳ lư do không chính đáng hoặc bất hợp pháp nào
khác, cũng không cho thấy số lượng bằng hay lớn hơn 33,596, hoặc bằng
cách khác chứng minh số lượng đủ để gây nghi ngờ hợp lư về kết quả của
cuộc bầu cử”.
Các quan chức bầu cử của tiểu bang tuyên bố họ không thấy bằng chứng về
gian lận cử tri hoặc những bất thường ở Nevada có thể lật ngược kết quả
cuộc bầu cử ở tiểu bang có sáu phiếu bầu của Cử tri đoàn này.
Nhưng trong phiên điều trần, Binnall nói rằng chiến dịch của TT Trump
không có đủ thời gian để thu thập bằng chứng, do phán quyết của thẩm
phán.
“Chúng tôi không thể đưa điều đó vào bằng chứng v́ ṭa án đă phán quyết
rằng đă quá muộn”, luật sư lưu ư vào ngày 16/12 và nói rằng họ chỉ có
khoảng “ba ngày” để thu thập bằng chứng về những bất thường hoặc gian
lận.
Khi họ điều tra những bất thường bị cáo buộc, Binnall cho biết họ cũng
bị các quan chức bầu cử tiểu bang từ chối truy cập vào máy bỏ phiếu để
xem xét pháp y hoặc liệu “chúng có bị kết nối với internet hay không”.
“Chúng tôi không được phép đến gần họ … chúng tôi không được phép kiểm
tra pháp y”.
Ông lập luận rằng các quan chức bầu cử tiểu bang nói với nhóm của TT
Trump rằng mă phần mềm máy bỏ phiếu “là độc quyền”, có nghĩa là nó không
phải là mă nguồn mở do quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, Binnall đă gắn
cờ, cho rằng giải thích này là có vấn đề v́ những chiếc máy này đă hỗ
trợ kiểm phiếu.
Ông nói: “Chúng tôi đă bị từ chối [được minh bạch hóa] ở mỗi lần [yêu
cầu]” ở Nevada và nói thêm rằng một quan chức Nevada “tự nhốt ḿnh trong
văn pḥng của ḿnh” và sẽ không mở cửa khi luật sư của TT Trump cố gắng
tống đạt trát đ̣i hầu ṭa cho ông ta.
Theo một bản
tuyên thệ có trích dẫn hồ sơ đăng kư xe cơ giới của Nevada,
khoảng 3.987 công dân không phải là công dân Hoa Kỳ đă bỏ phiếu tại tiểu
bang vào ngày 3/11. Ở Nevada, cả những người không hợp pháp và hợp pháp
đều có thể lấy bằng lái xe hoặc thẻ căn cước. Việc không phải công dân
bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ là bất hợp pháp.
Các quan chức tại văn pḥng Ngoại trưởng Nevada đă không trả lời ngay
lập tức yêu cầu b́nh luận của The Epoch Times về nhận xét của Binnall.
Điều trần bất thường bầu cử 2020: Thượng nghị sĩ nói đă có gian lận,
cuộc bầu cử đă bị đánh cắp!
Thượng Nghị sĩ Rand Paul trong phiên điều trần giám sát để xem xét những
bất thường trong cuộc bầu cử năm 2020
Ủy ban Thượng viện về An ninh Nội địa và Các vấn đề Chính phủ Mỹ hôm thứ
Tư (16/12 theo giờ Mỹ) đă tổ chức một cuộc điều trần giám sát để xem xét
những bất thường trong cuộc bầu cử năm 2020. Thượng nghị sĩ Rand Paul đă
buộc tội cựu Giám đốc Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng (2018-2020)
Chris Krebs về vụ gian lận cử tri lớn diễn ra trong cuộc bầu cử năm
2020.
Ông Rand Paul khẳng định trong phiên điều trần trước Quốc hội rằng cuộc
bầu cử “theo nhiều cách đă bị đánh cắp”, theo The
Hill.
“Gian lận đă xảy ra. Cuộc bầu cử theo nhiều cách đă bị đánh cắp và cách
duy nhất để nó được sửa chữa là trong tương lai phải củng cố luật pháp”,
ông Paul nói sau lời khai của Christopher Krebs, cựu giám đốc an ninh
mạng của Tổng thống Trump, người đă bị sa thải sau khi ông báo cáo rằng
không có sự can thiệp vào cuộc bầu cử năm nay.
Thượng nghị sĩ Paul đưa ra nhận xét khi Krebs đeo khẩu trang, nh́n với
vẻ hoài nghi, hai tay khoanh trước ngực.
Ong Paul được coi là một trong những thượng nghị sĩ có thể tham gia cùng
Dân biểu Mo Brooks, thách thức kết quả của cuộc bầu cử và lật ngược kết
quả ở một số tiểu bang.
Chỉ cần một thượng nghị sĩ Cộng ḥa ủng hộ ông Brooks để buộc Hạ viện và
Thượng viện tổ chức các cuộc tranh luận và bỏ phiếu về kết quả tại phiên
họp ngày 6/1.
Sau khi Krebs khẳng định lại quan điểm của ḿnh rằng cuộc bầu cử không
có sự can thiệp của nước ngoài hoặc trong nước, Thượng nghị sĩ Paul nói
rằng cuộc bầu cử diễn ra an toàn không có nghĩa là không có luật lệ nào
bị phá vỡ.
“Để nói rằng đó là cuộc bầu cử an toàn nhất, tôi chắc chắn rằng tôi đồng
ư với tuyên bố của ông nếu ông đang đề cập đến sự can thiệp của nước
ngoài, nhưng nếu ông nói rằng đó là cuộc bầu cử an toàn nhất dựa trên
việc không có người chết nào được bỏ phiếu … không có người nào vi phạm
quy tắc vắng mặt. Điều đó là sai và tôi nghĩ đó là điều khiến nhiều
người bên phía chúng tôi khó chịu, họ đang coi tuyên bố của ông có ư
nghĩa ở đó, ồ không có vấn đề ǵ trong cuộc bầu cử, tôi không nghĩ ông
đă xem xét bất kỳ vấn đề nào mà chúng tôi đă nghe ở đây, v́ vậy thực sự
ông đang đề cập đến một thứ ǵ đó khác theo cách tôi nh́n nhận nó”, ông
Paul nói.
Bị bác đơn kiện, Đảng Cộng ḥa Pennsylvania kiên quyết yêu cầu Tối cao
Pháp viện thụ lư
Một nhóm đảng viên Đảng Cộng ḥa ở Pennsylvania hôm thứ Ba (15/12 theo
giờ Mỹ) đă tái thúc giục Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ tiếp nhận vụ kiện gian
lận bầu cử của họ, theo The
Epoch Times.
Ṭa án cấp cao nhất ở Mỹ trước đó đă từ chối đề
nghị ban hành biện pháp khẩn cấp của nhóm này nhằm ngăn cản
Pennsylvania chứng nhận kết quả bầu cử năm 2020. Vào thời điểm đó, luật
sư của nhóm, ông Greg Teufel, cho biết vụ kiện vẫn chưa ngă ngũ khi các
thân chủ của ông đang có kế hoạch nộp đơn thỉnh cầu ṭa án xét duyệt lại
vụ kiện.
Luật sư đă đệ đơn yêu cầu Tối cao Pháp viện ban hành một lệnh thượng tố
(Lệnh của Ṭa án tối cao Hoa Kỳ yêu cầu ṭa cấp dưới chuyển hồ sơ của
một vụ việc mà Ṭa tối cao sẽ tiến hành xét xử phúc thẩm) vào ngày
11/12, và đă được ṭa án đưa vào hồ sơ chờ xem xét vào ngày 15/12. Đơn
yêu cầu thượng tố này lập luận rằng Tối cao Pháp viện Pennsylvania đă
sai khi bác đơn kiện của họ bởi các thẩm phán cho rằng các nguyên đơn đă
chậm trễ trong việc nộp hồ sơ.
“Ṭa án này không nên nhắm mắt làm ngơ trước các luật bầu cử vi hiến,
vốn đă cho phép tồn tại t́nh trạng làm loăng phiếu bầu khổng lồ và có
một tác động đáng kể đến kết quả bầu cử, như Tối cao Pháp viện
Pennsylvania đă làm”, bản kiến nghị (pdf)
nêu rơ.
Vụ kiện được tham chiếu – Kelly vs Pennsylvania – lập luận rằng Đạo luật
77, một đạo luật trải thảm cho việc bỏ phiếu qua thư đại trà không bị
ràng buộc điều kiện ở Pennsylvania, đă được ban hành đi ngược lại hiến
pháp của tiểu bang này. Các nguyên đơn lập luận rằng, hiến pháp tiểu
bang cấm bỏ phiếu vắng mặt ngoại trừ bốn trường hợp đặc biệt.
Đơn kiện cáo buộc rằng Đạo luật 77 của tiểu bang là “một nỗ lực bất hợp
pháp khác nhằm phớt lờ các giới hạn của việc bỏ phiếu vắng mặt như được
quy định trong Hiến pháp Pennsylvania, dù chưa hề thông qua các thủ tục
cần thiết để sửa đổi hiến pháp cho phép mở rộng [phạm vi thi hành và xóa
bỏ các hạn chế này]”.
Đơn kiện được đệ tŕnh bởi Dân biểu Mike Kelly và một số ứng cử viên
quốc hội Đảng Cộng ḥa.
Vào cuối tháng 11, một thẩm phán của khối thịnh vượng chung
Pennsylvania, Patricia McCullough, đă ban hành một lệnh cấm tạm thời
nhằm ngăn chặn tiểu bang này tiến hành các bước tiếp theo để hoàn thành
việc chứng nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống. Bà lập luận rằng “những
người khởi kiện dường như đă thiết lập được khả năng thành công cao khi
họ đưa ra được một lập luận rằng Hiến pháp không cung cấp một cơ chế cho
cơ quan lập pháp mở rộng quyền bỏ phiếu vắng mặt mà không cần sửa đổi
hiến pháp”.
Bà cũng nhận định rằng “những người khởi kiện dường như đưa ra một tuyên
bố khá chính xác rằng các quy tŕnh bỏ phiếu qua thư được quy định trong
Đạo luật 77 đi ngược với” ngôn ngữ bề mặt của điều khoản trong Hiến pháp
Pennsylvania.
Nhóm đă yêu cầu ṭa tuyên bố Đạo luật 77 là vi hiến để ngăn chặn các tác
hại có thể gây ra trong tương lai của đạo luật này. Nó cũng yêu cầu ṭa
án ban hành biện pháp khẩn cấp để giảm nhẹ những tác hại hiện tại mà
luật cấp tiểu bang này gây ra.
Họ lập luận rằng khi Tối cao Pháp viện Pennsylvania bác đơn kiện, họ đă
“giúp đạo luật này tránh khỏi bất kỳ sự chất vấn [hợp lư nào]” và gián
tiếp “sửa đổi” Hiến pháp Pennsylvania mặc dù họ không có thẩm quyền làm
như vậy.
“Việc sửa đổi hiến pháp một cách bất thành văn như vậy tự nó là vi hiến”,
họ lập luận.
Thượng nghị sĩ bang Virginia kêu gọi TT Trump ban bố Thiết quân luật
Thượng nghị sĩ bang Virginia Amanda Chase
Ngày 15/12, Thượng nghị sĩ bang Virginia Amanda Chase, ứng cử viên tranh
cử chức Thống đốc bang Virginia năm 2021, đă chia sẻ trên Facebook rằng
bà không chấp nhận kết quả bỏ phiếu của Đại cử tri đoàn hôm 14/12 và kêu
gọi Tổng thống Donald Trump tuyên bố Thiết quân luật.
Bà Amanda viết trên
Facebook “Chúng tôi biết các vị đă gian lận để giành chiến thắng và
chúng tôi sẽ không bao giờ chấp nhận những kết quả này. Chúng tôi có thể
chấp nhận các cuộc bầu cử công bằng nhưng không bao giờ [chấp nhận] gian
lận để giành chiến thắng. [Mọi chuyện] chưa kết thúc. V́ vậy thật biết
ơn v́ TT Trump [c̣n] có một trụ cột quan trọng và [ông ấy] từ chối
nhượng bộ. Tổng thống Trump nên tuyên bố thiết quân luật theo khuyến
nghị của Tướng Flynn”.
Trước đó ngày 1/12, Tướng Flynn chia
sẻ ḍng trạng thái “Tự do không bao giờ quỳ gối ngoại trừ
trước Chúa” trên Twitter và đính kèm đường link của tổ chức We the
People Convention kêu gọi TT Trump ban bố Thiết quân luật, cho phép quân
đội Mỹ giám sát một cuộc bầu cử liên bang mới tự do và công bằng nếu các
nhà lập pháp, ṭa án và Quốc hội không tuân theo Hiến pháp.
Bà Amada chia sẻ thêm: “Ở Virginia, đảng Dân chủ đă hợp pháp hóa gian
lận tại thùng phiếu để giành chiến thắng – tất cả đều dưới chiêu bài [dịch
bệnh] COVID-19. Đa số đảng viên Dân chủ ở Virginia đă băi bỏ luật ID cử
tri, loại bỏ chữ kư của nhân chứng và cho phép cử tri bỏ phiếu bầu quan
trọng [của ḿnh] vào các thùng phiếu không an toàn trên toàn tiểu bang,
phá hủy tính toàn vẹn và chuỗi hành tŕnh phiếu bầu của chúng ta. Ở
nhiều bang khác, điều này là bất hợp pháp”.
Thượng nghị sĩ cho biết thêm hiện cô đang hợp tác với luật sư Sidney
Powell trong Dự án Virginia, nhằm vạch trần “gian lận trên diện rộng” ở
Virginia.
Trước đó, nhiều tướng
lĩnh quân đội Mỹ cũng đă thúc giục TT Trump tiến hành thiết
quân luật, để tiến hành một cuộc bầu cử lại công bằng hơn.
Ngũ Giác Đài đột ngột ngắt hệ thống mạng cơ mật
Ngũ
Giác Đài, Arlington, Virginia, Hoa Kỳ (ảnh: Reuters).
Hôm thứ Ba (15/12), nguồn tin từ Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ xác nhận rằng, Ngũ
Giác Đài đă khẩn cấp ngắt hệ thống mạng cơ mật nội bộ trong thời gian
dài mấy tiếng đồng hồ, Just
the News đưa tin.
Just the News dẫn các nguồn tin cho biết, hệ thống mạng bị ngắt khẩn cấp
là SIPRNET (Secret Internet Protocol Router Network – Mạng định tuyến
Internet bí mật, một hệ thống máy tính kết nối với nhau được sử dụng bởi
Bộ Quốc pḥng Mỹ và Bộ Ngoại giao Mỹ để truyền tải thông tin mật). Hệ
thống này được thành lập lần đầu tiên vào những năm 1990 với vai tṛ là
xử lư thông tin mật của Bộ Quốc pḥng cho đến khi đạt mức độ bí mật cao
nhất.
Theo nguồn tin, hệ thống SIPRNET đă bị ngắt kết nối trong vài giờ vào
sáng thứ Ba (15/12) để cập nhật phần mềm. Trước đó, một quan chức Ngũ
Giác Đài cho biết, “hệ thống mạng cơ mật của Bộ Quốc pḥng chưa bao giờ
ngừng hoạt động vào ban ngày trong các ngày trong tuần. Các cập nhật
thường được thực hiện vào cuối tuần hoặc đêm muộn…”
Lệnh ngừng hoạt động đối với hệ thống Internet của Bộ Quốc pḥng chỉ áp
dụng đối với các máy tính xử lư dữ liệu cơ mật, không áp dụng cho các
máy tính hoặc hệ thống điện thoại khác.
Hiện Ngũ Giác Đài chưa đưa ra tuyên bố nào.
Theo Sound
of Hope, một ngày trước khi lệnh ngừng hoạt động khẩn cấp
hệ thống SIPRNET của Bộ Quốc pḥng (14/12), đội ngũ của Tổng thống Trump
đă thông báo rằng, có 8 người bao gồm cả cựu chủ tịch Hạ viện Đảng Cộng
ḥa Newt Gingrich, sẽ tham gia nhóm Ủy ban Chính sách Quốc pḥng
(Defense Policy Board) để đưa ra các biện pháp ứng phó với các chiến
lược pḥng thủ.
Kể từ ngày 3/11, chính quyền Tổng thống Trump liên tục thay đổi nhân sự
trong Bộ Quốc pḥng Mỹ. Về vấn đề này, ngoại giới cho rằng, những hành
động đó là bất thường và có thể cho thấy chính quyền Tổng thống Trump có
những kế hoạch chưa được tiết lộ trên lĩnh vực quân sự.
Chủ nhật vừa qua (13/12), thông tin về việc một hacker cấp quốc tế xâm
nhập vào cơ quan chính phủ Mỹ đă được công khai. Phát ngôn viên của Hội
đồng An ninh Quốc gia (NSC) ngày 13/12 xác nhận rằng, một nhóm tin tặc
được hỗ trợ bởi chính phủ nước ngoài đă tấn công một cơ quan của Bộ Tài
chính và Bộ Thương mại Hoa Kỳ.
Cuộc tấn công của tin tặc được thực hiện bằng cách xâm nhập vào phần mềm
văn pḥng Microsoft Office365, đến từ một tổ chức “rất tinh vi” được hỗ
trợ bởi các chính phủ nước ngoài. V́ vậy, Hội đồng An ninh Quốc gia đă
mở một cuộc họp tại Ṭa Bạch Ốc vào thứ Bảy (12/12).
Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Robert O’Brien cũng đă
trở về sớm sau chuyến đi tới Trung Đông và Châu Âu để đối phó
với vụ tấn công các cơ quan chính phủ Mỹ, theo phát ngôn viên của Hội
đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, như Bloomberg đưa
tin. Các cuộc họp nhằm giải quyết vụ hack liên quan đến các bộ Ngoại
giao, Thương mại, Ngân khố và An ninh Nội địa.