Hội đồng giáo dục Thành Phố Cựu Kim Sơn đă ra quyết định khiến gây
tranh căi là đặt lại tên cho 44 trường học khắp thành phố, thậm chí cả
các trường có tên như cựu tổng thống Abraham Lincoln, George Washington,
Thomas Jefferson và James Monroe. Quyết định này đă được chấp nhận năm
bởi các thành viên của cộng đồng, xem xét tên của các trường học trong
Học Khu Cựu Kim Sơn (San Francisco). Ủy ban nhận thấy hơn 40
trường lấy tên của các nhân vật lịch sử đă can dự vào việc chinh phục,
nô lệ hóa con người hoặc đàn áp phụ nữ, ngăn cấm sự tiến bộ xă hội hoặc
những người có hành động dẫn tới những cuộc thảm sát hoặc tước đoạt
những cơ hội của những người như chúng ta để có một đời sống đúng đắn,
tự do và theo đuổi hạnh phúc. George Washington bị cáo buộc là chủ nô lệ,
Abram Lincoln bị cáo buộc là hỗ trợ cho chính sách tổn hại cho thổ dân
Da Đỏ. C̣n cựu thị trưởng Dianne Feinstein th́ bị cáo buộc là đă cho
dựng lại ngọn cờ Liên Hiệp Miền Nam (Confederate) sau khi nó bị tháo gỡ
năm 1980 khi bà c̣n là thị trưởng thành phố này.
Không có ǵ ngạc nhiên. Phản ứng về quyết định gây tranh căi này là lẫn
lộn. Thị trưởng Cựu Kim Sơn London Breed đặt câu hỏi về thời điểm của
quyết định khi rất nhiều học sinh không tới trường học v́ đại dịch
Corona. Bà Breed nói thêm trên Twitter rằng học sinh của chúng ta đang
phải chịu đựng, Chúng ta nên nói về chuyện đưa các em đi học lại, giúp
các em về tinh thần và giúp các em những ǵ cần thiết để lướt qua thời
kỳ khó khăn này. C̣n Bà Jean Barish- một thành viên của cộng đồng lại
đồng ư về thời điểm và nói với tờ San Francisco Chronicle rằng tôi phải
thú nhận rằng có những lư do để hỗ trợ cho quyết định này, nhưng tôi
không làm được. Đây không phải là những quyết định được chung quyết vội
vă.
Những người tham gia các diễn đàn tự do (social media)
cũng có những phản ứng riêng mà một người trên Twitter nói rằng quyết
định này là đáng xấu hổ. Một người khác cũng trên Twitter chê trách phí
tổn 1 triệu đồng phải trả để làm các bảng tên mới cho trường, sao không
dùng tiền đó cho phụ huynh mà con em phải học ở nhà và đây là sự phí
phạm một cách khủng khiếp.
Một số người hết sức ngạc nhiên sao lại có tên Abraham
Lincoln và Dianne Feinstein trong danh sách này. James
Campbell- giáo sư dạy lịch sử tại Đại Học Stanford nói với
Yahoo Life rằng ông không chống đối việc hủy bỏ các dinh thự, đền đài
mang tên các nhân vật mà ngày nay không c̣n được tôn kính nữa nhưng ông
lại lo ngại về cách h́nh thành quyết định và cũng lo ngại không biết nó
có dừng lại hay không. Ông nói thêm là việc đổi tên này không những
thiếu suy nghĩ mà c̣n là ngu dốt nữa. “Tôi ít khi dùng những từ ngữ này
nhưng ngày nay tôi phải nói. Nếu Abraham Lincoln “dưới” chúng ta th́ c̣n
cái tên nào để đặt cho các trường học nữa?”
Thế nhưng một số người khác lại hoan nghêng việc thay đổi.
Louie Nguyễn- một phụ huynh có con học ở trường Adolph Sutro Elementary-
lấy tên của cựu thị trưởng ở cuối thập niên 1980- nói với tờ San
Francisco Chronicle rằng những ai bị gán cho tội kỳ thị người Da Đen và
sẽ bị thay tên, tôi cho rằng đó là việc làm đúng đắn. Chúng ta không thể
vinh danh họ khi đặt tên cho một trường tiểu học. Hăy tạo cơ hội để có
một tên mới cho trường mà chúng ta hănh diện. Một người khác viết trên
Twitter rằng người ta có thể nghĩ chúng ta xóa bỏ lịch sử. Không, chúng
ta chỉ sửa chữa, chấn chỉnh lại và xóa bỏ một vài lỗi lầm. C̣n Bridget
Ford- nữ giáo sư - trưởng bộ môn lịch sử của California
California State University East Bay chia xẻ ư nghĩ tương tự trong một
bài viết năm 2020 vể việc đặt tên lại cho các trường ở California rằng :
Đặt tên lại không có nghĩa là xóa bỏ lịch sử. Bà nói, có rất nhiều người
trong lịch sử đă làm nhiều việc tốt đẹp để cải thiện cuộc sống của người
Hoa Kỳ nhưng không bao giờ được ghi nhận. Đó mới chính là chuyện xóa bỏ
lịch sử. Chúng ta phải hồi phục và vinh danh những người này. GS. James
Campbell nói với Yahoo News rằng có một số lư do mà trường
học khắp Hoa Kỳ đang t́m cách đặt lại tên các trường trong mấy năm gần
đây đó là: Sự khấy động thù hận của bộ tham mưu của Ô. Trump, việc tái
diễn lối giết người Da Đen của cảnh sát, việc nổi dậy của phong trào
Black Lives Matter, sự mâu thuẫn về các tượng đài của Liên Hiệp Miền
Nam, cuộc đụng độ chết người tại Charlottesville, Virginia – và đó là
những yếu tố khiến công luận lo lắng về việc phải đổi tên cho các trường
học. Thế nhưng GS. Campbell chỉ ra rằng không phải đơn thuần chỉ là đổi
tên và tháo gỡ các tượng đải gây tranh căi. Nếu chúng ta thực sự muốn
một xă hội tồn tại- một xă hội đa dạng, đa chủng tộc, đa ngôn ngữ và là
một xă hội dân chủ…chúng ta phải có can đảm nh́n thẳng thắn và trung
thực vào lịch sử để thủ đắc những thành tố nhân ái, đáng kính trọng kể
cả những thành tố đau buồn và khủng khiếp. Mục tiêu không phải là giành
lấy những tượng đài mà là suy nghĩ một cách sâu xa về sự phức tạp của
nền tảng công lư của chúng ta - mà từ đó đi tới để xây đắp một hệ thống
pháp lư công bằng hơn, bao gồm nhiều người hơn- cho hiện tại và tương
lai. GS. Campbell viết tiếp: Nếu sự xung đột về quá khứ đau buồn ngày
hôm nay phục vụ cho mục tiêu nói ở trên th́ tôi đi cùng với họ. Nhưng
nếu chúng ta chỉ mong phá bỏ một vài tượng đài hoặc bôi xóa các tên trên
bức tường của một vài trường học rồi vỗ vai nhau cho đó là giá trị cao
cả…th́ tôi sẽ không đi cùng với họ. (Hết phần dịch bài viết)
* * *
Đáng lư ra mọi người không phải nhọc tâm bàn luận hoặc xuống
đường giết nhau về chuyện kỳ thị chủng tộc hay Da Trắng Là Thượng Đẳng
nữa v́ chiến dịch b́nh đẳng sắc tộc do Mục Sư Martin Luther King lănh
đạo năm 1968 thành công và đưa tới việc công nhận quyền b́nh đẳng của
người Da Màu với người Da Trắng.
Thế nhưng chuyện đời không đơn giản như vậy. Âm thầm trong cuộc sống
riêng tư, ẩn tàng trong mọi cấu trúc xă hội như: quân đội, cựu chiến
binh, cảnh sát, ṭa án, sở cứu hỏa, các nhà lập pháp liên bang lẫn tiểu
bang, người Da Trắng vẫn nuôi dưỡng tinh thần kỳ thị chủng tộc và rất
đau buồn khi thấy người Da Màu (bao gồm Da Đen, Châu Mỹ Latin và Á
Châu) mỗi ngày đông đảo tại Hoa Kỳ đă và đang đóng một vai tṛ rất
quan trọng trong mọi lănh vực của cuộc sống. Đặc biệt việc Ô. Obama- một
người Da Đen đươc bầu làm tổng thống tám năm cũng gây đau buồn cho người
Da Trắng không ít. Một số không ít vẫn nghĩ rằng tại sao con cháu của
đám dân nô lệ cho tổ tiên chúng tôi lại có thể trở thành “tổng thống”
của chúng tôi? Thậm chí một số đông người Việt cũng kỳ thị màu da và
miệt thị Ô. Obama v́ cho rằng người Da Đen không đủ tài năng và đạo đức
làm tổng thống Hoa Kỳ và chức vụ tổng thống Hoa Kỳ chỉ dành riêng cho
người Da Trắng mà thôi. Ngày 25/5/2020, biến cố Minneapolis khiến thanh
niên Da Đen tên George Floyd chết v́ bị một cảnh sát Da Trắng đè lên cổ
trong hơn tám phút trước sự b́nh thản của ba cảnh sát viên đồng sự - đă
dấy lên một phong trào phản kháng, không phải chỉ trong cộng đồng Da Đen
và khắp thế giới. Sau đó, các nhóm quốc gia cực hữu và Da Trắng Là
Thượng Đẳng phản công lại và đưa tới nhiều vụ đụng độ chết người với
nhóm Black Lives Matter và tạo bất ổn toàn nước Mỹ. Các thành phố, các
tiểu bang lo lắng, nếu sự chia rẽ và xung đột cứ kéo dài như vậy th́
theo đúng câu ngạn ngữ “ Đoàn kết th́ sống, chia rẽ th́ chết” (United
we stand, divided we fall) cho nên hối hả t́m phương giải quyết.
Trước sự kiện một số dân biểu của tiểu bang như Texas, Mississipi đ̣i
tách ra, thành lập quốc gia riêng, trong bài viết,” Liệu Nước Mỹ
Có Bị Chia Cắt Không?” phổ biến ngày 15/12/2020, tôi đă viết như
sau: “Người Việt chúng ta tới đây, sớm lắm là năm 1975. Tổ tiên chúng
ta chưa có ở đây, chưa trải qua những ngày tháng gian khổ để giành từng
tấc đất của người Da Đỏ, chưa đổ máu trong các cuộc Đệ I và Đệ II Thế
Chiến. Chúng ta chưa trải tim óc để xây dựng đất nước này trong thời kỳ
lập quốc. Ngày nay, chúng ta tuy có một số lá phiếu nhưng chưa đủ sức
mạnh chính trị cũng như hănh diệntruyền thống dân tộc như
người Da Trắng để quyết định vận mạng của đất nước này. C̣n riêng cá
nhân tôi, với thân phận của một người dân Da Màu, thiểu số, mới sống ở
đây 35 năm, chắc chắn không đủ tư cách để can dự vào chuyện quá ghê gớm
này.”
Dù là người da màu, thiểu số, nhưng trong một quốc gia dân chủ, thượng
tôn pháp luật như thế này, dĩ nhiên chúng ta có tiếng nói. Nhưng với số
dân 2,162,610 theo thống kê năm 2018, tức chưa tới 1% tổng số dân
328,239,523. Trong khi đó người Da Trắng chiếm 76.3%...liệu sắc dân Việt
Nam có thể quyết định được vận mạng nước Mỹ không? Liệu có thể làm thay
đổi kết quả cuộc bầu cử không? Nước Mỹ có đứng yên một chỗ chúng ta cũng
không quyết định được. Nước Mỹ thay đổi chúng ta cũng không quyết định
được.
Là một cộng đồng da màu, thiểu số sống trên một đất nước “không
phải quê cha đất tổ của ḿnh”. Văn hóa này không phải văn hóa
của ḿnh. Lịch sử này cũng không phải do ḿnh đă đổ xương đổ máu tạo ra.
Do đó chúng ta cần có một thái độ, quan niệm sao cho thích hợp không
ngoài mục đích để cá nhân và cộng đồng vươn lên trong tinh thần trọng
pháp, hài ḥa và đóng góp vào sự an ninh, thịnh vượng chung cho đất nước.
Câu nói, “Biết ḿnh biết ta” là lời khuyên vàng ngọc của
tổ tiên mà chúng ta cần ghi nhớ.
Sau hết, người Việt chúng ta trong thế kỷ qua đă hứng chịu bao chia ly,
thống khổ rồi. Chúng ta không cần có thêm bạo động, chia ly và chết chóc
nữa. Theo tôi lịch sử nước Mỹ đă sang trang và chúng ta cầu mong nó đổi
thay trong dân chủ và ḥa b́nh. C̣n những ai muốn dùng bạo lực để đạt
mục tiêu th́ tôi không dám có ư kiến.