Vĩnh Tường: DỰ
LUẬT BẦU CỬ - DÂN CHỦ MỞ ĐƯỜNG VỀ ĐÂU ? (177)
***
ĐIỂM TIN THẾ GIỚI 8/4
Thống đốc Texas chỉ trích chính quyền Biden trước cáo buộc trẻ em nhập
cư bị tấn công t́nh dục
Fox News đưa tin, hôm 7/4, Thống
đốc tiểu bang Texas Greg Abbott đă yêu cầu Ṭa Bạch Ốc đóng cửa cơ sở
nhập cư Freeman Coliseum ở thành phố San Antonio của tiểu bang sau khi
xuất hiện các cáo buộc rằng trẻ em tại đó bị tấn công t́nh dục và không
được ăn uống đầy đủ.
Thống đốc Abbott nói với các phóng viên: “Những vấn đề này là ‘sản phẩm
phụ’ của các chính sách biên giới mở cửa của ông Biden, cũng như kết quả
của việc thiếu kế hoạch nhằm ngăn ngừa hậu họa của những chính sách tai
hại đó.”
Thống đốc tiểu bang Texas nói rằng nhiều khiếu nại riêng biệt đă được
gửi đến Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh; Bộ Gia đ́nh và Dịch vụ Bảo vệ
Texas, cáo buộc bốn loại lạm dụng trẻ em khác nhau.
Ông Abbott cho biết những khiếu nại nghiêm trọng nhất mà chính quyền
Texas nhận được là về tấn công t́nh dục, thiếu nhân viên, trẻ em không
được ăn uống đầy đủ và việc trẻ em không nhiễm COVID-19 phải ở chung với
trẻ nhiễm virus.
Ông Abbott phát biểu trước báo giới: “Nói tóm lại, cơ sở này là một cơn
ác mộng về sức khỏe và an toàn. Chính quyền Biden hiện đang chủ tŕ việc
lạm dụng trẻ em”. Đồng thời, ông kêu gọi Ṭa Bạch Ốc ngay lập tức đóng
cửa cơ sở này.
Thống đốc cũng kêu gọi Sở An toàn Công cộng Texas và Đội Kiểm lâm Texas
ngay lập tức mở cuộc điều tra về những cáo buộc xung quanh việc lạm dụng
trẻ em di cư.
“Chính quyền Biden đă gây ra cuộc khủng hoảng này và đă thất bại nhiều
lần trong việc giải quyết nó”, ông Abbott nói. “Chính quyền đă thất bại
trong việc lập kế hoạch cho ḍng trẻ em [di cư] mà họ mời chào đến [nước
Mỹ]. Giờ đây, họ phải đối mặt với những cáo buộc đáng khinh về lạm dụng
và bỏ bê trẻ em.”
Mỹ tiếp tục điều tàu khu trục đi ngang eo biển Đài Loan
Tàu khu trục USS John S. McCain(DDG 56), tiêm kích của quân đội ĐCSTQ
Vào hôm thứ Tư (7/4), tàu khu trục USS John S. McCain của Hoa Kỳ đă đi
qua eo biển Đài Loan. Đây được cho là hành động phát đi tín hiệu răn đe
đối với Hải quân Trung Quốc, theo Sound
Of Hope.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Ned Price, cho biết vào ngày 7/4
rằng Mỹ cực kỳ lo ngại về sự đe dọa của Hải quân Trung Quốc trong khu
vực, và nhấn mạnh rằng cam kết của Mỹ đối với Đài Loan là “vững như bàn
thạch”. Ông Price cũng cho biết, Mỹ sẽ giữ vững lời hứa cùng Đài Loan
chống lại các mối đe dọa đối với an ninh, nhân dân hoặc nền kinh tế cũng
như xă hội của Đài Loan.
Hải quân Mỹ cũng đă ra tuyên bố cho biết, quân đội Mỹ sẽ tiếp tục thực
hiện việc bay, đi lại và các nhiệm vụ khác trong các khu vực được luật
pháp quốc tế cho phép.
Theo thông tin công khai từ Bộ Quốc pḥng Mỹ, đây là lần thứ 4 tàu chiến
Mỹ đi qua eo biển Đài Loan kể từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức
hôm 20/1.
Động thái của tàu Mỹ xuất hiện trong bối cảnh thời gian gần đây Bắc Kinh
liên tục điều máy bay chiến đấu xâm phạm vùng trời Tây Nam Đài Loan.
Nhật cảnh báo Bắc Kinh, ban hành luật trừng phạt những người vi phạm
nhân quyền
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi hôm 5/4 đă bày tỏ “quan
ngại sâu sắc” về vấn đề nhân quyền ở Hồng Kông và Tân Cương trong cuộc
điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị.
Đáp lại, ĐCSTQ có câu trả lời rằng [Nhật Bản],”đừng nên vươn tay quá xa”.
Tuy nhiên, các nghị sĩ đa đảng của Nhật Bản đă ngay lập tức thành lập
một tổ chức nhân quyền vào ngày 6/4, đồng thời cho biết họ sẽ quyết tâm
thúc đẩy chính phủ Nhật Bản ban hành luật xử phạt các hành vi vi phạm
nhân quyền, theo Sound
Of Hope.
Nhật Bản không chỉ đưa ra các tuyên bố về vấn đề quốc pḥng mà c̣n có
quan điểm rơ ràng về vấn đề nhân quyền của ĐCSTQ, điều này đă thu hút sự
chú ư từ các quốc gia trên thế giới. Mặc dù chưa cùng các nước phương
Tây áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với vấn đề nhân quyền ở Tân
Cương, nhưng Nhật Bản đang dần tỏ ra cứng rắn với vấn đề này.
Theo đó, ngày 6/4, tổ chức nhân quyền đa đảng của Nhật Bản đă tổ chức
một cuộc họp với hơn 50 thành viên của Thượng viện và Hạ viện. Mục tiêu
của cuộc họp là ban hành luật cho phép trừng phạt những người và nhóm
người có liên quan đến vi phạm nhân quyền.
Ông Gen Nakatani, Cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản cho biết, “Các vi
phạm nhân quyền vẫn đang diễn ra nghiêm trọng ở Myanmar, Tân Cương và
Hồng Kông và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Bây giờ là lúc quốc hội Nhật
Bản phải hành động rồi”. Ngoài ra, liên minh các nghị sĩ cũng xác định
sẽ nghiên cứu khả năng ban hành “Đạo luật trừng phạt vi phạm nhân quyền”
tại kỳ họp Quốc hội lần này.
Liên minh cũng tuyên bố sẽ nỗ lực thông qua một nghị quyết tại Quốc hội
để kêu gọi chấm dứt ngay lập tức các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng,
đồng thời kêu gọi chính phủ Nhật Bản hợp tác với các nước khác để tích
cực phát triển “ngoại giao nhân quyền”.
Đáp lại, Chánh văn pḥng Nội các Nhật Bản Katsunobu Kato cho biết vào
ngày 6/4 rằng cần xem xét lại hướng phát triển chính sách ngoại giao
nhân quyền của Nhật Bản để phù hợp với xu hướng của cộng đồng quốc tế.
Tháng trước, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh và Canada đă áp
đặt một loạt các biện pháp trừng phạt đối với Bắc Kinh để chống lại cuộc
đàn áp của ĐCSTQ đối với các dân tộc thiểu số ở Tân Cương. Tuy nhiên,
Nhật Bản hiện đang thiếu khung pháp lư để áp đặt các biện pháp trừng
phạt. Điều này đă khiến các nhà lập pháp Nhật Bản kêu gọi chính phủ Nhật
Bản lập tức hành động.
Đài Á Châu Tự Do,(RFA) dẫn lời Giáo sư Ngải Đại Vĩ thuộc Đại học Johns
Hopkins cho biết, ở một mức độ nhất định, thái độ của Nhật Bản về vấn đề
này là đáp lại tiếng nói của người dân trong nước. Bởi v́ người dân
Nhật Bản ngày càng trở nên tiêu cực đối với ĐCSTQ. Nguyên nhân có thể
bắt nguồn từ những vi phạm nhân quyền của ĐCSTQ đối với Hồng Kông và Tân
Cương, cũng như vấn đề về Đài Loan và Biển Đông hiện nay.
Biển Đông: Bắc Kinh tính ‘bổn cũ soạn lại’ ở Đá Ba Đầu?
Theo Vision
Times, kể từ tháng 3, hơn 200 tàu Trung Quốc đă tập trung tại
Đá Ba Đầu, một ḥn đảo tranh chấp ở Biển Đông, gây ra căng thẳng về
ngoại giao giữa các nước. Bắc Kinh từng mượn cớ cho tàu tránh trú thời
tiết xấu để chiếm Đá Vành Khăn. Liệu thế giới có để chính quyền Trung
Quốc “bổn cũ soạn lại”?
Các nhà ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng các tàu cá của họ đang trú
ẩn khi biển động. Tuy nhiên, sau khi thời tiết cải thiện, những cái gọi
là “tàu đánh cá” này vẫn ở lại khu vực này.
Vào ngày 25/3, sau khi Philippines phản đối ngoại giao nhiều lần không
được hồi đáp, quân đội Philippines đă ra lệnh triển khai thêm tàu chiến
ở Biển Đông trong nhiệm vụ “tuần tra chủ quyền”.
Các chuyên gia và nhà báo điều tra nghi ngờ rằng các tàu dân sự Trung
Quốc, bao gồm cả tàu đánh cá, thường có quan hệ với Quân Giải phóng Nhân
dân Trung Quốc, cung cấp cho Bắc Kinh một “lực lượng dân quân hàng
hải”.
Harry Roque, phát ngôn viên của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte,
cho biết tổng thống “rất lo lắng” và “bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ lo
ngại về số lượng tàu này”. Ông cũng cho biết, trong cuộc gặp với Đại sứ
Trung Quốc Huang Xilian, Tổng thống Duterte đă nhắc lại phán quyết năm
2016 của ṭa án quốc tế về tranh chấp chủ quyền giữa hai nước ở Biển
Đông.
Ngang ngược kiểu ĐCSTQ
Bắc Kinh từ lâu đă tuyên bố chủ quyền đối với phần lớn các vùng biển ở
Biển Đông. Nhưng vào năm 2016, Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) ở La Haye
đă ra phán quyết rằng Trung Quốc không có “quyền lịch sử” đối với vùng
biển chiến lược.
Tuy nhiên, Bắc Kinh cho biết họ không công nhận phán quyết và đă xây
dựng các đảo nhân tạo có trang bị radar, bệ phóng tên lửa và nhà chứa
máy bay chiến đấu trong vùng biển tranh chấp.
ĐCSTQ đă xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông để củng cố các yêu sách
của ḿnh
Theo những h́nh ảnh vệ tinh mới nhất được chụp bởi Maxar Technologies,
một công ty công nghệ vũ trụ của Mỹ, “ḥn đảo” lớn thứ hai trong quần
đảo Trường Sa, thuộc Băi đá ngầm Subi, mà Trung Quốc đă bồi đắp thành
đảo nhân tạo, gần đây đă tiếp tục dự án “cải tạo đất”.
Trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 24/3, cựu thẩm phán Ṭa án tối cao
Philippines Antonio Carpio, một trong những cố vấn pháp lư đảm bảo chiến
thắng của Philippines trước Trung Quốc tại ṭa án quốc tế ở The Hague,
cho biết ông “đặc biệt lo lắng” về việc chính quyền Trung Quốc cho hàng
trăm tàu dân quân neo đậu tại Đá Ba Đầu, v́ họ từng sử dụng cách tương
tự để chiếm Đá Vành Khăn vào năm 1995.
Thế giới không khoanh tay đứng nh́n
Anh, Pháp và Đức đă tuyên bố gửi tàu đến Biển Đông để thực hiện quyền
“tự do hàng hải”.
Ngày 2/3, các quan chức chính phủ Đức cho biết một trong những khinh hạm
của nước này sẽ lên đường tới châu Á vào tháng 8 và sẽ đi qua khu vực
tranh chấp trên Biển Đông trong hành tŕnh quay trở lại, trở thành tàu
chiến đầu tiên của Đức đi qua Biển Đông kể từ năm 2002.
Vào ngày 8/2, Bộ trưởng Quốc pḥng Pháp Florence Parly cũng thông báo
rằng tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân SNA Suffren của
nước này đang hoạt động trên Biển Đông và các vùng biển Ấn Độ – Thái
B́nh Dương khác.
Một tàu hải quân của Canada cũng đă đi qua eo biển Đài Loan vào tháng
Giêng năm nay, cùng với các lực lượng hàng hải của Australia, Nhật Bản
và Mỹ đang tiến hành các cuộc tập trận quân sự ở vùng biển gần đó.
Trước đó, Thủ tướng Anh Boris Johnson đă thông báo tại Hạ viện rằng tàu
sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh sẽ có chuyến hành tŕnh trên vùng
biển Ấn Độ – Thái B́nh Dương vào cuối năm nay.
Vào Chủ nhật, ngày 4/4, Bộ trưởng Quốc pḥng Philippines Delfin Lorenzan
đă đưa ra một tuyên bố, “Sự hiện diện liên tục của các lực lượng dân
quân hàng hải Trung Quốc trong khu vực cho thấy ư định của họ nhằm chiếm
thêm [các khu vực] ở Biển Tây Philippines [tên gọi của Philippines cho
Biển Đông ]”.
Philippines đă nhiều lần kêu gọi các tàu Trung Quốc rời Đá Ba Đầu. Đại
sứ quán Trung Quốc tại Manila đă phản ứng bằng cách nói rằng việc các
tàu Trung Quốc đánh cá trong khu vực và trú ẩn gần băi đá ngầm là “hoàn
toàn b́nh thường” trong điều kiện biển động. Ông nói thêm: “Không ai có
quyền đưa ra những nhận xét không cần thiết về những hoạt động như vậy”.
Tính đến ngày 4, 40 tàu Trung Quốc vẫn ở băi đá ngầm Whitsun mặc dù điều
kiện thời tiết đă được cải thiện.
Đài Loan quyên góp được 16 triệu USD hỗ trợ nạn nhân của vụ tai nạn
đường sắt nghiêm trọng
Nhà chức trách Đài Loan cho biết tính đến 11 giờ sáng ngày 7/4, số tiền
quyên góp hỗ trợ các nạn nhân sau vụ tai nạn đường sắt thảm khốc vào
tuần trước đă lên đến 452,81 triệu Đài tệ (khoảng 16 triệu đô-la Mỹ),
theo thông
tin bài viết trên trang Epochtimes.
Hôm thứ Sáu tuần trước (ngày 2/4), Đài Loan đă xảy ra sự cố tàu điện
Taroko trật bánh khiến hơn 51 người thiệt mạng, 140 người bị thương, và
đây được coi là thảm họa đường sắt nghiêm trọng nhất tại Đài Loan trong
4 thập kỷ trở lại đây.
Sau vụ tai nạn, Bộ Y tế và Phúc lợi Đài Loan (MOHW) đă đăng một số cách
mà công chúng có thể quyên góp hỗ trợ các nạn nhân trong vụ tai nạn
đường sắt thảm khốc này. Người đứng đầu Bộ Y tế và Phúc lợi Đài Loan
Trần Thời Trung cho biết tính đến 11 giờ sáng ngày 7/4, số tiền quyên
góp được đă lên đến 452,81 triệu Đài tệ (khoảng 16 triệu đô-la Mỹ) đến
từ hơn 259.000 nhà hảo tâm. Tuần tới, Ủy ban Giám sát và Quản lư quỹ Đặc
biệt sẽ có buổi thảo luận về việc sử dụng khoản tiền quyên góp này sao
cho hợp lư nhất có thể.
Ông Trần Thời Trung cho biết, buổi thảo luận của Ủy ban Giám sát và Quản
lư quỹ Đặc biệt vào tuần tới sẽ do Thứ trưởng Bộ Y tế và Phúc lợi Lư Lệ
Phân đứng ra chủ tŕ với sự góp mặt của các chuyên gia và các nhà hoạt
động công ích xă hội. Ông cũng đề cập rằng chính phủ có trách nhiệm phân
bổ “t́nh cảm yêu thương” này một cách thích hợp cho các nạn nhân. Kế
hoạch cơ bản sẽ được đưa ra trong hai ngày và quyết định sẽ được thảo
luận và hoàn thiện vào tuần tới.
Về việc sử dụng số tiền quyên góp, ông Trần cho biết sẽ hỗ trợ một lần
cho gia đ́nh có người đă mất, người bị thương sẽ được nhập viện và người
bị thương sẽ nhận hỗ trợ tùy theo mức độ nặng nhẹ của thương tích, nếu
người thương vong là trụ cột kinh tế của gia đ́nh, trong tương lai,
những đứa con cần tiền đi học,… sẽ xem xét hỗ trợ theo h́nh thức tín
chấp, để các gia đ́nh này không cần phải lo lắng về sau này.
Ông Trần cũng cho biết, những hành khách tham gia cứu trợ vụ tai nạn,
mặc dù họ không bị thương về thể chất nhưng có thể bị tổn thương tâm lư
khi chứng kiến thảm kịch như vậy. Bộ phận này cũng sẽ được hỗ trợ kinh
phí để tư vấn tâm lư, và khu vực công cũng sẽ mở các nhóm tư vấn tâm lư
cho những người này, v.v … Trước mắt, Ủy ban sẽ triển khai theo đường
hướng như vậy, c̣n về những nhóm người cũng cần sự hỗ trợ mà Ủy ban này
nhất thời chưa