Văn Quang – viết từ Sài G̣n: Những biến tướng của năm cũ Năm cũ vừa đi qua, bước sang năm mới, hăy nh́n lại quăng đường vừa đi qua để có thể tiếp tục một chặng đường dài mới với những ngày tháng đáng sống hơn. Ở nước nào cũng có quá nhiều chuyện để nói. Với một quốc gia như Việt Nam, t́nh h́nh Biển Đông chưa bao giờ êm ả, với một xă hội ngày rối rắm hệt như ḍng xe cộ chen chúc giữa đại lộ lúc nào tai họa cũng có thể xảy đến th́ những ǵ của năm cũ 2014 càng nhiều chuyện đáng nói hơn.
Vụ sập đường hầm tại Lâm Đồng Có hai việc được người dân đồng t́nh, đó là việc cứu thoát 12 người thợ bị sập hầm gần như bị chôn sống đă được các “cơ quan chức năng” cứu thoát. Việc thứ hai là truy quét, gom góp các thành phần bất hảo, nghiện ngập, lang thang cướp giật và bọn chăn dắt trẻ ăn xin tại TP Sài G̣n đưa vào cơ sở xă hội . Hy vọng bộ mặt thành phố sẽ sáng sủa hơn. Du khách sẽ không c̣n hoảng hồn “một đi không trở lại”.
Nhưng những chuyện đáng nói nhất lại là thứ chuyện cũ như trái đất, thậm chí cứ nói đến là người ta kêu ầm lên “Biết rồi, khổ lắm nói măi” như cụ cố Hồng than văn trong “Số Đỏ” của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Tuy vậy, có chán cũng phải nói, bởi trái đất có quay th́ mọi thứ đều thay đổi. Khi th́ nó “biến tướng” lẫn lộn trắng đen, khi th́ nó bất ngờ xuất hiện như vụ giàn giáo đường sắt Cát Linh - Hà Đông bỗng dưng đổ cái ào xuống đầu xe taxi khiến bốn người chết hụt. Chuyện từ trên trời rơi xuống nhưng tất cả lại do chính con người làm ra. Đó là những thứ được kể là tai nạn và người ta thích đổ cho tại đất yếu, tại trời cao chứ không phải tại lương tâm con người tha hóa, chỉ nghĩ đến vơ vét, không biết đến tính mạng của người dân. Thôi th́ hăy cho đó là tai nạn. Nhưng c̣n những thứ không thể đổ cho ai được, không phải do “địch phá hoại” mà là do chính các quan phá hoại, làm quan càng lớn sự phá hoại càng cao. Đó chính là “kẻ nội thù” nguy hiểm nhất lâu nay vẫn sống hiên ngang trong ḷng đất nước. Thưa bạn, đó là bệnh tham nhũng. Quả thật tôi không muốn nhắc tới đề tài “ṃn mỏi” này nữa nhưng nó có nhiều biến tướng cần phải chỉ rơ mới có chút hy vọng le lói chữa thứ bệnh “ngộ độc măn tính” này được. Con siêu vi đă đă đến độ lờn thuốc, kháng thuốc, phải có thuốc đặc trị. Thuốc nào đây? Xin thưa ngay đó là thứ thuốc có từ trong tâm, trong đạo đức và lối sống của mỗi người. Tham nhũng ở Việt Nam trong 3 năm qua có tính chất ổn định Trong buổi “tọa đàm” cuối năm vào ngày 9 tháng 12 vừa qua Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho rằng tham nhũng ở Việt Nam trong 3 năm qua (2012-2014) có tính chất ổn định. Quả thật người dân khó ḷng hiểu nổi “tham nhũng ổn định” có nghĩa là như thế nào. Có lẽ đó là một lối nói văn hoa, dịu dàng quá xá nên nó hơi... bị khó hiểu. “Ổn định”, có thể hiểu là tham nhũng bớt rồi nên ḷng dân ổn định cũng như các bác sĩ trả lời sức khỏe của 12 nạn nhân bị sập hầm được cứu thoát nay đă ổn định. Có lẽ tại tôi dốt nên đọc báo măi mới hiểu ra là ngài Tổng thanh tra muốn nói “ba năm nay tham nhũng của VN không tiến cũng không lùi, nó cứ đứng im một chỗ”. Tức là theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) vừa công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng 2014 (CPI 2014) cho thấy điểm số CPI của Việt Nam trong 3 năm liên tiếp (2012-2014) không thay đổi, tham nhũng trong khu vực công vẫn là một vấn đề nghiêm trọng của quốc gia. Nói rơ ra là “vấn đề nghiêm trọng của quốc gia” vẫn đứng sững (như thế gọi là ổn định đấy các cụ ạ). Tôi dốt thật, có thế mà cũng không biết. Có biến chuyển rơ rệt
Nhưng chiều 29-12, Ban Chỉ đạo trung ương về pḥng chống tham nhũng họp
phiên thứ 6 dưới sự chủ tŕ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, trưởng ban
chỉ đạo. Như thế là có biến chuyển chứ không phải nó “ổn định”. Những biến chuyển đó có kiểu mới, cũng có kiểu cũ. Như kiểu “hối lộ t́nh dục” lần đầu tiên xuất hiện, tuy chưa tóm được vụ nào song đă được công nhận có hiện tượng này. Hoặc có đề nghị thêm vào luật tội tham nhũng nhà cửa đất đai. Có kiểu cũ biến tướng khá nhiều, có thể kể tạm vài kiểu sau đây (theo VietnamNet ngày 27-12-2014). Biến tướng như thế nào
Nếu như trước đây, nói tới tham nhũng, tới chuyện ăn tiền, ăn hối lộ,
người ta thường tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Giờ đây, tham nhũng ở
bất kể ngành nào. Nếu trước đây tham nhũng chỉ thuần túy chuyện tiền bạc, giờ đây, tham nhũng có gương mặt tô son trát phấn với khái niệm “hối lộ t́nh dục”. Nếu trước đây tham nhũng có gương mặt của những kẻ dính líu nhiều tới kinh tế, bạc tiền, giờ đây nó xuất đầu lộ diện với gương mặt đầy đặc quyền- đặc lợi, có quyền sinh quyền sát.
Nếu trước đây tham nhũng khiến con người ta nghĩ tới lượng tiền bạc, giờ
đây diện mạo tham nhũng khủng và công khai hơn nhiều- đó là đất đai nhà
cửa, biệt thự, trang trại... Nếu trước đây, tham nhũng thường tham ở những lĩnh vực lớn, giờ đây tham nhũng có thêm một tính cách bé mọn gọi là “tham nhũng vặt”. Và cho dù với rất nhiều giải pháp, từ vật chất - kê khai tài sản, tới tinh thần- học tập đạo đức liêm khiết; phê và tự phê, tới những giải pháp mạnh- các đoàn kiểm tra, thanh tra liên tiếp các bộ, ngành, các lĩnh vực, tham nhũng vẫn dửng dưng … ngự trị, được tạc khắc trong ḷng những kẻ tham. Tại cuộc tiếp xúc các cử tri Quận 04, TP Sài G̣n, người đứng đầu đất nước đă phải chua xót và lo ngại: Tham nhũng, về kinh tế th́ gây thiệt hại, về chính trị th́ làm dân mất ḷng tin. Tham nhũng đến nỗi buộc người dân phải thốt ra những lời đau ḷng! (NLĐ, ngày 02/12). C̣n Bí thư Thành ủy TP Sài G̣n - đă phải gọi thẳng bản chất và hậu quả tàn khốc của tham nhũng là tội ác. Người đứng đầu đất nước đă “chạm” đến được cái hậu quả tàn khốc nhất mà loại “giặc nội xâm” này để lại, chính là sự mất niềm tin của người dân. Bạo bệnh tham nhũng trầm trọng đến mức phá hủy cả niềm tin người dân, phá hủy cả nhân cách, phẩm chất của không ít quan chức có chức quyền, phá hủy cả môi trường xă hội cần phát triển lành mạnh. Chỉ có 1 phần triệu vị kê khai tài sản không trung thực
Con số mà đại diện Thanh tra chính phủ (TTCP) nêu ra trong báo cáo công
tác pḥng, chống tham nhũng năm 2014 tại phiên họp toàn thể lần thứ 14
của UB Tư pháp sáng ngày 15/9 rằng: Trong số gần 01 triệu trường hợp (chính
xác là hơn 944. 425 người) đă kê khai tài sản thu nhập, chỉ có 05 người
thuộc diện kê khai phải xác minh, và chỉ duy nhất... 01 người bị xử lư
kỷ luật bằng h́nh thức cảnh cáo do kê khai không trung thực. Tính theo
con số phần trăm, số không trung thực chỉ có 1/1,000,000. Bạn đọc nghĩ ǵ về con số này? Kê khai tài sản bây giờ trở nên quá khó khăn rồi. Cần phải có biện pháp chặt chẽ hơn kể cả từ luật pháp đến việc kiểm tra giám sát. Làm sao kiểm soát được những của cải hối lộ ấy đă chuyển cho ai và chuyển đi đâu. Nhà nước hay đúng hơn nhân dân đành mất trắng. Nếu cứ kê khai tài sản theo quy định hiện nay xét cho cùng, chỉ mang ư nghĩa kê khai có tính “giấy tờ”, không có ư nghĩa của sự bạch hóa nguồn gốc. Đặt sự kê khai trong bối cảnh này, th́ sự kê khai đó liệu có giá trị trung thực? Hay rút cục, cũng chỉ là “bệnh h́nh thức”. Cần phải có biện pháp mới. Đó là đôi điều rất quan trọng về những căn bệnh trầm kha của năm cũ. Muốn có thuốc đặc trị chữa thứ bệnh từ trong nội tâm con người cần phải được giáo dục ngay từ thuở ấu thơ, đó là giáo dục học đường. Ở nước nào cũng vậy, giáo dục làm nên bộ mặt xă hội hiện tại và tương lai. Giáo dục thế nào th́ con người của đất nước đó như thế. Sự tiến bộ hay sa đọa của xă hội cũng bắt nguồn từ giáo dục. Hăy nh́n qua vài căn bệnh của giáo dục tại VN. Bạo lực học đường và những vụ tự tử v́ t́nh Cuộc khảo sát trên 496 học sinh (HS) tại tám trường THCS và THPT ở TP Quy Nhơn (B́nh Định) do ThS Đinh Anh Tuấn (ĐH Quy Nhơn) thực hiện gần đây cho biết có 66.3% HS từng bị bạn học nói xấu, đe dọa; 2.2% HS bị bạn dùng hung khí tấn công. Khi chứng kiến bạo lực học đường (BLHĐ), 53.5% HS tỏ ra bàng quan (30,9% HS chọn cách bỏ đi nơi khác, 22.6% HS đứng xem); chỉ 17.8% HS can thiệp nhưng ở mức độ vừa phải. Những số liệu trên được đưa ra tại hội thảo “Thực trạng và giải pháp ngăn chặn BLHĐ trong trường phổ thông” do Viện Nghiên cứu Giáo dục của ĐH Sư phạm TP. Sài G̣n tổ chức sáng 24-12-2014.
Trong khi đó Bộ Giáo Dục VN vẫn đứng ngoài cuộc tưởng như chẳng có trách
nhiệm ǵ, vậy th́ cũng như 53.5% học sinh “mackeno” với bạo lực học
đường thôi.
Một số vụ bạo lực học đường gần đây - Ngày 9-11, một clip nữ sinh đánh nhau được tung lên mạng YouTube gây phẫn nộ trong dư luận. Do ghen tuông, một nữ sinh đă dùng gậy phang vào đầu bạn nữ kia kèm theo những cú đấm đá, giật tóc. Trong clip, rất đông HS đứng theo dơi, chụp ảnh mà không có sự can ngăn nào. Được biết hai nữ sinh này đang học lớp 11 tại Trường Trung học phổ thông (THPT) Bất Bạt (Hà Nội). Nhà trường đă xác minh, yêu cầu hai HS này viết kiểm điểm. - Sáng 3-11, tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Vơ Thị Sáu (huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk), em LHĐ và em PCB (HS lớp 9D) xảy ra mâu thuẫn, xô xát. B. rút dao giấu trong cặp đâm Đ. một nhát vào cổ. Khi Đ. bỏ chạy, B. đuổi theo đâm thêm một nhát vào lưng. Đ. được nhà trường đưa đi cấp cứu nhưng đă tử vong.
- Cuối tháng 10-2014, tại Trường THCS Minh Khai (phường Trường Thi, TP
Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa), trong giờ giải lao, hai học sinh lớp 8 là
LAT và TQA (cùng 13 tuổi) xảy ra mâu thuẫn. LAT rút dao thủ trong người
đâm bạn trọng thương. Giáo dục đạo đức bị bỏ ngỏ
Bà Lê Thị Thảo (Trưởng pḥng Công tác HSSV của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk)
bày tỏ sự đau ḷng khi dẫn chứng hai vụ bạo lực trong HS dẫn đến hai em
tử vong xảy ra trên địa bàn tỉnh thời gian qua. Đáng chú ư có một HS mới
học lớp 6 tử vong khi đánh nhau với một HS lớp 5. Việc trẻ hóa và mức độ
nguy hiểm của t́nh trạng bạo lực khiến ngành giáo dục tỉnh này không
khỏi bất b́nh khi chưa có giải pháp cụ thể. Cùng chung nhận định này, ông Phạm Hữu Khương (Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Thuận) cũng cho rằng hành vi bạo lực của HS ngoài nhà trường ngày càng nhiều là hệ quả từ giáo dục mà ra. Dường như giáo dục đạo đức trong trường đang bị hỏng ở đâu đó, nội dung ít, thời lượng hạn hẹp. “Cái mà HS phải đạt được khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường không phải là văn hóa mà là đạo đức làm người nên phải đầu tư dạy người hơn”.
Giáo dục đạo đức cho HS-SV là vấn đề xă hội rất quan tâm. Bởi theo ư
kiến của nhiều người, đạo đức HS-SV hiện đă và đang xuống cấp với mức độ
đáng báo động. Liên tục tự tử v́ t́nh Hai tháng qua có hơn chục vụ tự tử v́ t́nh của các bạn trẻ. Nhiều thanh niên t́m tới cái chết mặc cho người yêu đứng trước mặt hết lời van xin. Chỉ trong 20 ngày - 3 vụ tự tử trước mặt người yêu. “Nhảy cầu tự tử”, “tự tử trước mặt người yêu”… là cụm từ không c̣n lạ trong thời gian gần đây. Như hôm 10/11 vừa qua, sau cuộc nói chuyện ngắn với bạn gái trên cầu Sài G̣n 2 (TP. Sài G̣n), nam sinh viên bất ngờ trèo qua lan can rồi nhảy xuống sông tự tử. Nạn nhân được xác định là là một thanh niên 23 tuổi (quê Quảng Nam), sinh viên năm 3 một trường ĐH ở TP. Sài G̣n.
Cũng chưa đầy nửa tháng sau, 26/11, sau khi nói chuyện với bạn gái trên
cầu Hóa An (TP. Biên Ḥa, Đồng Nai), nam sinh 17 tuổi đă leo lên lan can
nhảy xuống sông Đồng Nai. Cô gái hô hoán nhờ người giúp đỡ nhưng người
thanh niên đă bị nước cuốn trôi.
Chuyện khác, cô gái 18 tuổi khóc xin người yêu đừng nhảy cầu. Mặc dù
người yêu khóc lóc van xin thảm thiết nhưng Tuấn vẫn leo lên thành cầu
rồi gieo ḿnh xuống ḍng nước xiết. Suốt đêm, cô gái đứng trên cầu gào
khóc, gọi tên người yêu. Gần đây nhất, đôi bạn trẻ mới học lớp 10 ở Nghệ An đă cùng nhau thắt cổ tự tử khiến gia đ́nh, địa phương bàng hoàng. Bị ngăn cấm t́nh cảm, hai học sinh ôm nhau thắt cổ tự tử. Sáng sớm gia đ́nh và người thân đi t́m th́ phát hiện Tuấn và Trang ôm nhau chết bằng tư thế thắt cổ tại ngôi nhà hoang trong rừng. Bước sang năm 2015 c̣n ổn định không?
Những h́nh ảnh trên đây quả là một hồi chuông báo nguy cho toàn thể cộng
đồng. Hậu quả của việc bỏ quên đạo đức trong việc giảng dạy, chỉ biết
nhồi sọ, ăn gian nói dối trong cuộc sống hai mặt diễn ra hàng ngày trước
mặt các em, đă h́nh thành một xă hội đi ngược lại với truyền thống luân
lư, con người trở nên ích kỷ. Bên cạnh đó đời sống của một số “đại gia,
tiểu thư công tử” xài sang đă gợi ḷng thèm muốn và phân chia thứ hạng
giàu nghèo “nhất bên trọng nhất bên khinh” – người giàu được ưu đăi kính
trọng, người nghèo bị chèn ép, coi thường – khiến ngay từ khi c̣n nhỏ đă
nhiễm máu tham muốn làm giàu bằng mọi cách. Thế th́ đừng hỏi tại sao
tham nhũng vẫn cứ “ổn định” từ 3 năm nay không có thuốc chữa. Bước sang
năm 2015 chẳng biết nó c̣n “ổn định” không?./.
|