Phạm Bá Hoa
Tôi
chào đời năm 1930, vào quân đội Việt Nam Cộng
Ḥa năm 1954, chống lại cuộc chiến tranh do nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa gây ra. Trong bang
giao quốc tế, quốc gia này đánh chiếm quốc gia
kia, không có tên gọi nào khác ngoài hai chữ
“xâm lăng”. Sau ngày 30/4/1975, lănh đạo cộng
sản Việt Nam với ḷng thù hận đă đày đọa chúng
tôi trong hơn 200 trại tập trung mà họ gọi là
trại cải tạo, hằng trăm Bạn tôi đến 17 năm,
riêng tôi là 12 năm 3 tháng. Tuy tên Quốc Gia và
Quân Lực mà tôi phục vụ không c̣n nữa, nhưng linh
hồn trong quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ vẫn nguyên
vẹn trong tôi. Tôi không hận thù lănh đạo
Các Anh, nhưng tôi không bao giờ quên quá khứ
đau thương tàn bạo mà họ gây ra cho Tổ Quốc, Dân
Tộc, trong đó có Các Anh và gia đ́nh Các Anh!
V́ vậy mà tôi chưa bao giờ, và sẽ không bao giờ
về Việt Nam cho đến khi quê hương cội nguồn của
tôi có một chế độ dân chủ tự do thật sự.
Các
Anh là Người Lính Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.
Xin gọi Người Lính Quân Đội Nhân Dân là “Các Anh”
để tiện tŕnh bày. Chữ “Các Anh” viết hoa mà
tôi sử dụng ở đây, bao gồm từ người lính đến các
cấp chỉ huy, ngoại trừ lănh đạo cấp Sư Đoàn,
Quân Đoàn, Quân Chủng, Bộ Tổng Tham Mưu, và Bộ
Quốc Pḥng. Là Người Lính trong quân đội “Nhân
Dân”, Các Anh phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ
Quốc Nhân Dân, v́ Tổ Quốc với Nhân Dân là
trường tồn, trong khi đảng cộng sản hay bất cứ
đảng nào cầm quyền cũng chỉ một giai đoạn của
lịch sử, và nội dung tôi gởi đến Các Anh được
đặt trên căn bản đó.
Với
thư này, tôi tổng hợp một số bản tin trong nước
lẫn hải ngoại, t́m hiểu xem ông Lê Hồng Anh
trong chuyến thăm Trung Cộng vào những ngày
cuối tháng 8 vừa qua (/2014), làm ǵ và kết quả
ra sao.
Thứ
nhất.
Đại Tướng
Lê
Hồng Anh sang thăm Trung Cộng.
Vài nét tiểu sử.
Lê Hồng Anh,
chào đời
ngày 12/11/1949 tại xă Vĩnh B́nh, quận Vĩnh
Thuận, tỉnh Kiên Giang. Trong gia đ́nh
gọi là Út Anh.
Tŕnh độ
đại học Luật.


Tôi rất nghị ngờ về học vấn của ông Lê Hồng Anh,
v́ trong tài liệu có ghi “tŕnh độ đại học luật”
nhưng không thấy ghi học trường nào? Từ năm nào
đến năm nào? Nếu thật sự điều này giả, những
điều khác cũng có thể là giả. V́ từ lâu nay,
trên toàn cơi Việt Nam rất nhiều bằng cấp do nhà
trường bán, và trường đại học Thái Nguyên là
trường hợp điển h́nh. Bằng chứng là phóng viên
báo Dân Luận, giả vờ “nghiên cứu sinh” đă tiếp
xúc với phó giáo sư Đàm Khải Hoàn, thương lượng
mua bằng Tiến sĩ Y Khoa, với giá 200 triệu đồng.
Sau đó, anh phóng viên đưa vụ này đến Ban Giám
Đốc trường, được hứa hẹn sẽ làm sáng tỏ nội vụ.
Khởi
đầu cái gọi là “sự nghiệp cách mạng” của ông Lê
Hồng Anh là cán
bộ đoàn Văn nghệ xă Vĩnh B́nh
từ 1960 đến 1965... Vào đảng cộng sản ngày
2/3/1968... Chủ Tịch ủy ban nhân dân tỉnh Kiên
Giang năm 1991-1996. Ủy viên trung ương đảng năm
1996-2001....
Ủy
Viên
Bộ Chính
Trị
từ tháng 4/2001... Bộ Trưởng Bộ Công An từ ngày
28/1/2002. Được phong cấp Đại Tướng ngày
9/1/2005. Bàn giao Bộ Công An ngày 3/8/2011, và
nhận chức thường Trực Ban Bí Thư trung ương đảng
từ tháng 8/2011.
(tŕch bản tin Thông Tấn Xă Việt Nam trong
Google.vn)
Ông Lê Hồng Anh gặp ông Vương Gia Thụy.
Theo
báo Công An online ngày 26/8/2014, với tư
cách đặc phái viên của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú
Trọng, ông Lê Hồng Anh sang thăm Trung
Cộng trong ngày 26 và 27/8/2014.


Chiếu 26/8/2014,
ông
Vương Gia Thụy, Phó Chủ Tịch Chính Hiệp
Toàn Trung Cộng, trưởng ban liên lạc đối ngoại
trung ương, đến nhà khách Điếu Ngự Đài gặp ông
Lê Hồng Anh.
Sau
lời thăm hỏi xă giao, ông Lê Hồng Anh
tŕnh bày: “Chuyến thăm Trung Quốc lần này là
cùng các đồng chí lănh đạo Trung Quốc, trao đổi
về các biện pháp nhằm khôi phục và thúc đẩy quan
hệ hai đảng, hai nước phát triển lành mạnh, ổn
định lâu dài, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của
nhân dân hai nước Việt-Trung. Khẳng định việc
hai đảng, hai nước tăng cường hợp tác, duy tŕ
quan hệ phát triển lành mạnh, ổn định là hết
sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh t́nh
h́nh quốc tế hiện nay và t́nh h́nh Biển Đông có
những diễn biến căng thẳng, phức tạp, ảnh hưởng
đến quan hệ hai đảng, hai nước và môi trường an
ninh, ḥa b́nh, ổn định của khu vực”.
Ông
Lê Hồng Anh đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ
trong thời gian qua giữa Ban Đối Ngoại trung
ương đảng cộng sản Việt Nam với Ban Liên Lạc
đối ngoại trung ương Trung Quốc, và nhấn mạnh: “Việc
tổ chức thực hiện các thỏa thuận cấp cao và các
chương tŕnh giao lưu, hợp tác giữa hai đảng và
giao lưu đối ngoại nhân dân, góp phần làm sâu
sắc thêm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn
diện giữa hai đảng, hai nước, đóng góp tích cực
cho ḥa b́nh, hợp tác phát triển trong khu vực
và trên thế giới. Hoan nghênh và mong muốn đồng
chí Vương Gia Thụy, với kinh nghiệm và hiểu biết
lâu năm về Việt Nam, sẽ tiếp tục có những đóng
góp thiết thực trong việc ǵn giữ, vun đắp, và
thúc đẩy quan hệ Việt - Trung phát triển lành
mạnh, ổn định, bền vững”.
Ông
Vương Gia Thụy nhiệt liệt chào mừng ông
Lê Hồng Anh sang thăm Trung Quốc, và khẳng định:
“Trung Quốc rất coi trọng chuyến thăm của
đồng chí Lê Hồng Anh với tư cách đặc phái viên
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tin rằng,
chuyến thăm sẽ góp phần giải quyết thỏa đáng
tranh chấp đang tồn tại giữa hai nước, thúc
đẩy quan hệ Việt - Trung phát triển”.
Ông Lê Hồng Anh gặp ông Lưu Vân Sơn.
Ngày
27/8/2014,
Tân Hoa Xă
Trung Cộng
tường thuật, sau cuộc hội đàm hai bên đồng ư 3
nội dung quan trọng, như sau: Thứ nhất.
Lãnh đạo hai Đảng, hai nước sẽ tiếp tục
tăng cường chỉ đạo trực tiếp phát triển
quan hệ song phương, thúc đẩy quan hệ
Trung-Việt trước sau như một phát triển
lành mạnh, ổn định.
Thứ
hai.
Hai
bên cần phải tiếp tục sâu sắc giao lưu
giữa hai đảng, nhìn về lâu dài khôi phục
và tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực
quốc phòng, kinh tế-thương mại, an ninh
hành pháp, nhân văn, v.v.
Thứ
ba.
Hai bên đồng ý tuân thủ nhận thức chung
quan trọng đạt được giữa
lănh
đạo hai đảng và hai nước, nghiêm túc thực
hiện "Thỏa
thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo
giải quyết vấn đề trên biển giữa hai nước
Trung-Việt", vận dụng tốt cơ chế đàm phán
chánh
phủ về biên giới Trung-Việt, tìm kiếm
giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên
đều có thể chấp nhận được, tích cực
nghiên cứu và thương lượng về vấn đề cùng
khai thác, không áp dụng hành động làm
phức tạp và mở rộng tranh chấp,
giữ gìn đại cục của quan hệ
Trung-Việt cũng như ḥa
bình và ổn định của Nam Hải.
Với
nhóm chữ “không áp dụng hành động làm phức tạp”
mà ông Sơn nói, tôi hiểu là khi Trung Cộng có
hành động tương tự như vụ giàn khoan HD 981, th́
Việt Nam không có bất cứ hành động nào làm cho
t́nh h́nh trở nên phức tạp, và đó cũng là cách
giữ ǵn đại cục. Các Anh có nghĩ là 3 điểm mà
hai bên đồng ư có phải là do Trung Cộng đưa ra,
rồi theo đó mà ông Anh đồng ư không? Và Các Anh
hiểu thế nào về 3 điểm đó?


Ông Lê Hồng Anh gặp ông Tập Cận B́nh.
Buổi
chiều cùng ngày 27/8/2014, ông Lê Hồng
Anh hội đàm với Tổng Bí Thư Tập Cận B́nh.
Ông Anh
khẳng định: “Đảng, nhà nước, và nhân dân Việt
Nam luôn coi trọng và mong muốn cùng với đảng,
nhà nước và nhân dân Trung Quốc không ngừng củng
cố và thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến
lược toàn diện Việt - Trung phát triển lành mạnh,
ổn định lâu dài. Trong bối cảnh t́nh h́nh thế
giới và khu vực diễn biến nhanh chóng và phức
tạp hiện nay, hai bên càng cần tăng cường hợp
tác, xử lư thỏa đáng bất đồng, cùng nhau tạo
dựng môi trường hoà b́nh, ổn định, để tập trung
xây dựng phát triển, nâng cao đời sống nhân dân
ở mỗi nước”.
“Đề
nghị lănh đạo cấp cao hai đảng và hai nước, tăng
cường chỉ đạo để quan hệ sớm khôi phục và phát
triển lành mạnh, ổn định trên mọi lĩnh vực. Đồng
thời, chỉ đạo các cơ quan hữu quan của mỗi bên
tuân thủ nhận thức chung của lănh đạo cấp cao
hai đảng, hai nước, nghiêm túc thực hiện “thỏa
thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải
quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc.
Kiểm soát tốt t́nh h́nh và giải quyết ổn thoả
mọi tranh chấp bất đồng trên biển, duy tŕ hoà
b́nh, ổn định trên Biển Đông, đáp ứng nguyện
vọng và lợi ích căn bản, lâu dài của nhân dân
hai nước, đóng góp vào hoà b́nh, ổn định, phồn
vinh của khu vực”.
Ông
Lê Hồng Anh đă chuyển lời của Tổng Bí Thư Nguyễn
Phú Trọng và Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang, trân
trọng mời đồng chí Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Trung
Quốc Tập Cận B́nh sớm thăm lại Việt Nam.
Dưới
đầu đề “Trung Quốc, Việt Nam, nên trở lại quỹ
đạo phát triển đúng đắn, mối t́nh hữu nghị
truyền thống đáng được quư trọng”, Nhân
Dân nhật báo Trung Cộng ngày 27/8/2014,
đăng lại bản tin của Tân Hoa Xă nói về cuộc gặp
giữa ông Lê Hồng Anh với Chủ Tịch Tập Cận B́nh,
toàn văn được dịch giả Nguyễn Hải chuyển sang
Việt ngữ, như sau:
Ông Tập Cận B́nh:
“Trung Quốc - Việt Nam là láng giềng gần,
cùng là quốc gia xă hội chủ nghĩa do đảng
cộng sản lănh đạo. Láng giềng gần th́ không
thể dọn đi đâu được, quan hệ hữu hảo phù hợp với
lợi ích chung của hai bên. Mấy năm gần đây, mối
quan hệ giữa hai nước về tổng thể phát triển tốt,
nhưng gần đây bị xói ṃn rất lớn, gây ra sự quan
tâm cao độ của nhân dân hai nước và cộng đồng
quốc tế. Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng cử đồng
chí làm đặc phái viên đến Trung Quốc tiến hành
gặp gỡ cấp cao hai đảng, điều đó thể hiện
nguyện vọng của Việt Nam muốn cải thiện và
phát triển mối quan hệ hai nước. Tôi coi trọng
lời nhắn của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ
Tịch Trương Tấn Sang, mong muốn phía Việt Nam và
phía Trung Quốc cùng cố gắng làm cho mối quan
hệ Trung-Việt trở lại quỹ đạo phát triển đúng
đắn. Cấp cao hai đảng Trung Quốc và Việt Nam
nên nắm đại cục, duy tŕ và tăng cường
giao lưu, kịp thời đi sâu trao đổi, kiên tŕ từ
tầm cao chiến lược và góc độ lâu dài dẫn dắt mối
quan hệ Trung-Việt, đặc biệt vào thời điểm quan
trọng có sự quyết đoán chính trị đúng đắn. Phía
Trung Quốc sẽ tiếp tục nắm phương châm ổn
định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng
hữu hảo, hợp tác toàn diện (16 chữ
vàng. PB Hoa), củng cố tốt và
phát triển tốt mối quan hệ hai đảng hai nước”.
Ông B́nh
nhấn mạnh: “T́nh hữu nghị truyền thống Trung
Quốc-Việt Nam là do những người lănh đạo thế hệ
trước của hai đảng hai nước tự tay xây dựng và
hết ḷng vun đắp nên, đáng được quư trọng và ǵn
giữ gấp bội. Hàng xóm với nhau khó tránh được va
chạm, điều quan trọng là dùng thái độ và phương
thức như thế nào để đối xử và giải quyết. Hai
phía Trung Quốc, Việt Nam cần kiên tŕ xuất
phát từ đại cục giữ ǵn t́nh hữu nghị
Trung-Việt và mối quan hệ Trung-Việt, loại bỏ
các can nhiễu, giải quyết ổn thỏa các vấn đề
liên quan, đặc biệt là kiên tŕ dẫn dắt dư
luận đúng hướng, vun đắp, giữ ǵn t́nh cảm
hữu hảo giữa nhân dân hai nước. Trong cuộc hội
đàm với đồng chí hôm nay, đồng chí Lưu Vân
Sơn đă tŕnh bày toàn diện lập trường của
đảng và chánh phủ Trung Quốc về mối quan hệ
Trung-Việt. Hai bên cần phải quán triệt
vào thực tế nhận thức chung, và thành quả cuộc
gặp cấp cao hai đảng lần này, thúc đẩy mối quan
hệ Trung-Việt thiết thực được cải thiện và phát
triển”.
Cuối
cùng, ông Tập Cận B́nh cảm ơn lời mời của phía
Việt Nam, và hứa sẽ sang thăm Việt Nam vào thời
gian thích hợp.
Một
cách tổng quát, tôi hiểu ư của ông Tập Cận B́nh
nói với ông Lê Hồng Anh thế này: “Anh đại diện
cho Tổng Bí Thư đảng CSVN sang gặp tôi, là do
nguyện vọng Việt Nam muốn tôi hết giận, và tiếp
tục giúp bảo vệ những chiếc ghế lănh đạo đảng
với nhà nước. Anh hăy nhớ, Việt Nam sát cạnh tôi,
v́ vậy mà Việt Nam không thể kết thân với ai
khác ngoài tôi ra. Và hăy nhớ, 4 tốt với 16 chữ
vàng là phương châm, cũng là một mệnh lệnh mà
đảng CSVN phải hành động theo ư muốn của tôi. Rơ
chưa?”
Ông Lê Hồng Anh
phát biểu:
“Tôi sẽ báo cáo trung thực và đầy đủ
với đảng và chánh phủ Việt Nam về lời của Tổng
Bí Thư Tập Cận B́nh. Phía Việt Nam sẽ cố gắng
hết sức cùng với phía Trung Quốc duy tŕ
giao lưu cấp cao, tiến hành trao đổi chân thành,
tăng cường hiểu biết và tín nhiệm lẫn nhau,
tăng cường đoàn kết hợp tác, giải quyết ổn
thỏa các vấn đề, cùng nhau thúc đẩy mối quan hệ
đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai
đảng hai nước không ngừng được củng cố và phát
triển. Điều đó phù hợp lợi ích căn bản và lâu
dài của hai nước và của nhân dân hai nước,
cũng có lợi cho ḥa b́nh, ổn định, và phồn vinh
của khu vực”.
Đây
là cách hiểu tôi về lời hứa của ông Anh với ông
B́nh rằng: “Vâng. Tôi sẽ báo cáo với Tổng Bí
Thư của tôi một cách trung thực và đầy đủ. Việt
Nam chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để cùng với
Trung Hoa, chân thành trong hợp tác để giải
quyết ổn thỏa các vấn đề. Trường hợp ông Tổng Bí
Thư có hành động ǵ trong vùng đặc quyền kinh tế
của chúng tôi trên Biển Đông, chúng tôi sẽ trao
đổi chân thành với Ông cho phù hợp những lợi ích
căn bản về
lâu về dài”.
Thứ
hai.
Nhận định về chuyến đi của ông Lê Hồng Anh.
Tóm tằt bài của tác giả Phạm Trần
(DânLamBao).
Sau
3 cuộc thảo luận
với
các ông Vương Gia Thụy, Lưu Vân Sơn, và Tập Cận
B́nh,
đă thể hiện quan điểm và lập trường của “kẻ cả”
láng giềng Trung Cộng,
đối với người đại diện của nước nhỏ Việt Nam..
Bằng chứng: ... Một, lănh đạo
Trung Cộng
không đưa ra bất cứ lời hứa nào
là
sẽ
không c̣n những vụ
tàu Hải
Giám
và Hải
Quân
tấn công tàu đánh cá Việt Nam
nữa. Hai, trong
3 điểm tại cuộc họp giữa ông Lê Hồng Anh với
ông
Lưu Vân Sơn,
có hai vấn đề cốt lơi tuy cũ nhưng phía Trung
Cộng lập lại,
là
hai bên sẽ tích cực nghiên cứu và bàn bạc để cùng
khai thác
và không hành động làm phức tạp
cũng
như
mở rộng tranh chấp trên Biển Đông”.....
Đài CRI (China Radio International) dịch sang
tiếng Việt
trong
bản tin của Xinhua viết:“
....
Ông
B́nh
đă bảo ông
Anh rằng: “A neighbor cannot be moved away
and it is in the common interests of both sides
to be friendly to each other.” Tạm dịch: Đă
là láng giếng th́ không thể xa nhau v́ đó là ích
lợi chung của cả đôi bên,
nên hăy là bạn bè thân thiết
với nhau.
“That General Secretary Nguyen Phu Trong has
sent you to China as his special envoy to attend
the high-level meeting between the two parties
shows the Vietnamese aspiration to improve the
bilateral relationship.”
Tạm dịch: “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă
gửi ông đến Trung Hoa là một đặc sứ để tham
dự các cuộc họp cấp cao giữa hai đảng đă chứng
tỏ nguyện vọng của phía Việt Nam muốn
tăng cường quan hệ song phương với Trung Quốc.”
“I hope the Vietnamese will make joint efforts
with the Chinese to put the bilateral
relationship back on the right track of
development.” Tạm
dịch: “Tôi hy vọng phía Việt Nam sẽ cùng
nỗ lực với chúng tôi để văn hồi và
phát triển mối giao hảo song phương giữa hai
bên.”
(hết phần tóm tắt)
Đài RFA ngày 27/8/2014,
phỏng vấn Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Giang. Xin
tóm tắt như sau:
Ông NT Giang
phát biểu trước khi vào câu hỏi: “Chuyện cùng
nghiên cứu và khai thác biển Đông là một sự
nhượng bộ vô lối của Việt Nam, v́ biển Đông là
của Việt Nam, Việt Nam phải có cái quyền khai
thác như là sở hữu của ḿnh. C̣n Trung Quốc muốn
vào hợp tác th́ làm hợp đồng như các nước, đến
và ăn chia sản phẩm theo sự thỏa thuận giữa đôi
bên. Chứ không thể xem biển Đông là cái chỗ
chung của hai bên..... Cùng nghiên cứu và khai
thác, coi như ta mất một nửa tài sản chăng?
Chúng tôi thấy là không thể chấp nhận được....”....
Kính Ḥa:
Vậy về lâu về dài làm thế nào để Việt Nam giữ
được tài sản của ḿnh ở biển Đông?
Ông NT Giang:
“Bài học lịch sử cho thấy là Trung Quốc rất
không tử tế đối với Việt Nam trên nhiều phương
diện chính trị, lănh thổ, kinh tế,… Gần đây có
tin là họ đưa một vạn người Trung Quốc vào Vũng
Áng để làm việc, trong khi lao động Việt Nam
không có công ăn việc làm, kể cả lao động có học
vấn.... Mà không chỉ có công ăn việc làm, mà đó
có thể là những người gọi là đạo quân thứ năm
của Trung Quốc, pḥng khi có căng thẳng xảy ra.
Cho nên tôi nói là làm ăn với Trung Quốc là hết
sức khó khăn và hết sức dè chừng. Các trí thức
Việt Nam gần đây đều nhắc đến chuyện thoát Trung.
Tôi th́ tôi nói là lúc nào cũng phải cảnh giác
trước Bắc Triều”.
Kính Ḥa:
Nhưng về lâu về dài chúng ta cũng phải ở cạnh
họ…
Ông NT Giang:
“Dạ vâng, tôi đă nói rằng là không thể quay
lưng lại với Trung Quốc. Không nên đẩy họ thành
kẻ thù của chúng ta mà luôn luôn giữ t́nh hữu
nghị. Nhưng phải luôn luôn cảnh giác, v́ cái bài
học lịch sử nó cho thấy như thế... Cho nên tôi
rất mong các nhà lănh đạo đề cao cảnh giác với
Trung Quốc, và đề cao cảnh giác với trong cả nội
bộ lănh đạo, xem có những người nào có tư
tưởng thần phục Trung Quốc, dựa vào Trung
Quốc để giữ lợi riêng, giữ lấy ghế của ḿnh, th́
phải loại họ khỏi thành phần lănh đạo, ra
khỏi dân tộc”. (hết phần tóm tắt)
Ngày 1/9/2014,
tóm tắt bài phỏng vấn của phóng viên Trần Quang
Thành với Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu
từ Đà Lạt:
......
TQ Thành:
Thưa
Tiến Sĩ, Tiến Sĩ
có theo dơi chuyến đi
của
sứ thần
Lê
Hồng Anh không
ạ?
Ông HS Phu:
“...
Trước đó có ông
John Mc Cain và
Tướng
Demsey
của Hoa Kỳ
sang thăm Việt Nam,
nhiều người đă hy vọng về quan hệ Việt Mỹ có thể
cải thiện, lại thấy rằng ngay cả cánh bảo thủ
Việt Nam cũng muốn liên kết với Mỹ th́ t́nh h́nh
đă có chút hy vọng trong việc cân bằng với Trung
Quốc. Nhưng nay thấy ông Lê Hồng Anh sang Trung
Quốc, nói lời đền bù
và
xin lỗi về một số lời phát biểu có thể làm phật
ḷng Trung Quốc, nay xin “khôi phục” lại t́nh
hữu nghị th́ khác nào một cuộc “tiểu Thành
Đô”.
Thế
nên nhiều người mới ngă ngửa ra rằng t́nh h́nh
chẳng thay đổi ǵ cả. Tôi muốn nhắc đến câu “Dĩ
bất biến ứng vạn biến”. Có
nghĩa
là phải nắm vững những điều cơ bản từ gốc rễ,
mới có thể hiểu và ứng xử những điều chi tiết ở
trên ngọn.
Cái gốc là đảng
cộng sản Việt Nam
đă bán dần chủ quyền đất nước
ḿnh cho Trung Quốc,
để trở thành một nước chư hầu hoặc thành một
tỉnh của Trung Quốc.....
Giới trí thức
có
2
nhận
thức sai lầm:
Thứ
nhất
là cứ tin vào quy luật rằng cuối cùng nó sẽ phải
tốt.
Thứ
hai,
nói rằng ta chỉ cần chống độc tài toàn trị chứ
không cần chống cộng sản, nếu cộng sản lại dân
chủ, lại tử tế th́ ta cũng chấp nhận chứ sao.
Đó chỉ là cái bệnh lư thuyết của trí thức, thực
tế điều ấy
không
xảy ra. Đảng cộng sản chỉ có thể tốt khi chưa
cầm quyền, chứ khi đă cầm quyền thế nào cũng tha
hóa, đi vào tồi tệ, không thể trở thành dân chủ.
Nhân loại đă từng hy vọng có một “chủ nghĩa cộng
sản với bộ mặt dân chủ” nhưng thực tế
là
không có. Không ít người nghĩ cứ theo ông Hồ
là sẽ tử tế th́ rất sai lầm. Dựa vào ông Hồ
là sẽ đi lại vết xe cũ”.
TQ Thành:
“Bảy
mươi năm do đảng
cộng sản
cầm đầu, đă nhiều lần thay đổi.
Thí
dụ đảng
cộng sản
thành đảng Lao Động Việt Nam, rồi lại đổi thành
đảng
cộng sản. Bây
giờ có người lại muốn nó trở lại thành đảng Lao
Động Việt Nam.
Ông thấy thủ đoạn đó có làm cho Việt Nam này
thay đổi hay không,
thưa ông?”
Ông HS Phu:
”.... Tôi
thường nói với anh em, bước đường cùng th́ một
thằng tồi tệ thường biến thành một thằng tồi tệ
khác....
Một khi cái độc tài toàn trị được chủ động thiết
kế con đường thay đổi của nó th́ nó bỏ cái
xấu cũ và thực hiện cái xấu mới. Đất nước
hiện nay chưa có có lực lượng nào có thể đối
trọng với cái độc tài toàn trị. Tôi muốn trở lại
với ư kiến
“Muốn
thoát khỏi ách nô dịch của Trung Quốc,
th́ dứt khoát phải thoát khỏi ách
cộng
sản
(hiểu
là CSVN. PB Hoa).
Hai việc ấy phải làm đồng thời. Thủ phạm làm
mất nước là chế độ
cộng
sản
độc tài toàn trị......”.
TQ Thành:
“Thưa Tiến Sĩ,
có người nói chúng ta công nhận đa nguyên đa
đảng, có nghĩa là rồi đây vẫn có đảng
cộng sản
nên họ lưu lại để làm cho đảng của họ tốt hơn.
Vậy ư kiến của ông về điều này thế nào?
Ông HS Phu:
“...
Đa đảng thật
sự
th́ đảng cộng sản cũng có quyền tồn tại như các
đảng khác, nhưng trong điều kiện b́nh đẳng th́
đảng cộng sản không thể trở thành một đảng lănh
đạo được..
...
Hiện nay,
những đảng viên c̣n trong đảng cũng có một vai
tṛ trong cuộc đấu tranh cho dân chủ, chứ hy
vọng ở lại trong đảng để xây dựng một thứ cộng
sản chân chính th́ chỉ là ảo tưởng”
Tóm tắt.
Ông Lê Hồng Anh là 1 trong 8 người thuộc mhóm
lợi ích
của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng,
được người đứng đầu nhóm bảo thủ là ông
Nguyễn Phú Trọng cử sang Trung Cộng đọc những
bài viết sẳn, với lời lẽ như để vuốt ve sự giận
dữ của ông Tập Cận B́nh. Giận đến mức mà hồi
tháng 6/2014, ông B́nh không chấp nhận lời yêu
cầu của ông Trọng muốn sang bên Tàu để giải bày
không khí chống Trung Cộng, nhất là tại vài Diễn
Đàn quốc tế Thủ Tướng Dũng tuyên bố chống vụ
giàn khoan HD 981, c̣n nhắc đi nhắc lại là sẽ
đưa vụ này ra ṭa án quốc tế nữa. Lúc ấy có dư
luận cho rằng trong Thông Điệp đầu năm 2014, Thủ
Tướng Dũng nói đến cải cách thể chế, nay lại
tuyên bố chống Trung Cộng, vậy là phen này ông
Dũng sẽ trở thành “Gorbachev Việt Nam”. Thật ra
trong Thông Điệp đó, ông Dũng tuyên bố “cải cách
thể chế”, nhưng hoàn toàn không có chữ nào nói
về cải cách chính trị cả. Cải cách thể chế các
lănh vực không phải chính trị cũng chưa thấy ǵ
trong thực tế 8 tháng qua, c̣n tuyên bố chống
Tàu trong vụ giàn khoan HD 981, theo tôi th́ ông
Dũng chỉ nhắm vào chiếc ghế cao hơn thôi. Với
tuyên bố chống Tàu, nhưng không có bất cứ hành
động nào chống Tàu cả, mà ngược lại ông ta vẫn
cho lệnh Công An và côn đồ thẳng tay đàn áp
người yêu nước đứng lên chống Tàu nữa.
Cả 3 cuộc hội đàm của hai bên cộng sản anh với
em, đều dùng quá nhiều nhóm chữ nghe rất văn
minh (nhưng quá thô), rất đẹp (nhưng quá xấu),
rất hay (nhưng quá tồi), rất tử tế (nhưng rất
tàn bạo), và rất quen dùng trong những cuộc hội
đàm giữa họ với nhau, nhưng rồi hành động hoàn
toàn khác nhau, mà lúc đương thời Trung Tướng
Trần Độ (cộng sản lăo thành) viết trong nhật kư
Rồng Rắn, “cộng sản nói một đằng làm một nẻo”,
Tiến Sĩ Hà Sĩ Phu (cộng sản lăo thành) gọi
là “lănh đạo đễu”, trong khi cố Tổng
Thống Nguyễn Văn Thiệu của chúng tôi tuyên bố
“đừng bao giờ tin cộng sản mà hăy nh́n kỹ những
ǵ cộng sản làm”, c̣n Bác sĩ Fred C. Schwarz
(Brisbane, Australia) th́ viết “bạn có thể
nghe cộng sản nói nhưng đừng bao giờ tin cộng
sàn”.
Vậy là, Việt Cộng tiếp tục cột chặt vào Trung
Cộng rồi Các Anh à!
Kết luận.
Với tôi, tôi không bao giờ tin bất cứ lời nào của
lănh đạo cộng sản Việt Nam, cho đến khi thấy
được kết quả của hành động.
Và
tôi luôn hy vọng là Các Anh hăy chọn cho ḿnh
một hướng đi, cùng 90 triệu đồng bào ḥa nhập
vào Cộng Đồng thế giới tự do, để được ngẫng cao
đầu giữa thế giới văn minh lịch sự, được hănh
diện trước những người ngoại quốc đến Việt Nam,
t́m hiểu nếp sống văn hóa dân tộc với chiều dài
lịch sử ngàn năm trước đă lừng danh thế giới.
Tổng thống Nga Boris Yeltsin,
lúc đương thời đă nói: “Cộng sản không thể nào
sửa chửa, mà cần phải đào thải nó.”
Các Anh hăy nhớ:
Trên thế giới, chưa bao giờ có sự kiện
người dân từ các nước
Dân ChủTự Do chạy sang các nước cộng sản độc tài
xin tị nạn chính trị, chỉ có người dân từ các
nước cộng sản độc tài ào ạt chạy sang các nước
Dân Chủ Tự Do xin tị nạn chính trị. Riêng
tại Việt Nam:
Thứ nhất.
Trong ṿng 300 ngày từ sau Hiệp Định Đ́nh Chiến
20/7/1954 có hiệu lực, đă có 868.672 người từ
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa chạy vào nước
Việt Nam Cộng Ḥa dân chủ tự do tị nạn. Trong
các năm 1954-1956, có thêm 102.861 người trốn
khỏi phần đất cộng sản vào phần đất tự do chúng
tôi tị nạn. Cộng chung là 971.533 người.
Đó là cuộc bỏ phiếu bằng chân lần 1
“bầu chọn Dân Chủ Tự Do”.
Thứ hai.
Trong ṿng 20 năm kể từ ngày 30/4/1975, đă có
839.200 người vượt biên vượt biển đến tị nạn
chính trị tại 91 quốc gia tự do, và Liên
Hiệp Quốc ước lượng khoảng 400.000 đến
500.000 người đă chết mất xác trên biển và
trong rừng, trên đường chạy trốn cộng sản! Lại
cuộc bỏ phiếu bằng chân lần 2 “bầu
chọn Dân Chủ Tự Do”.
Và hăy nhớ
“Tự do, không phải là điều đáng sợ, mà là nền
tảng cho sự thịnh vượng của đất nước. Không có
dân chủ, không thể có sự trỗi dậy và phát triển
bền vững. Và chính chúng ta phải tranh đấu,
v́ Dân Chủ Tự Do không phải là quà tặng.
Texas, tháng 9 năm 2014
*********